ĐÔNG(-/-) TỪ 21H 24H

Một phần của tài liệu FILE_20210831_123748_SÁCH (Trang 74 - 165)

2. NĂNG LƯỢNG CON NGƯỜI.

ĐÔNG(-/-) TỪ 21H 24H

TỪ 21H- 24H BÉO XUÂN( +/+). TỪ 6h-12h ĐƯỜNG THU (-/+). TỪ 18-21H ĐẠM HẠ (+/-). TỪ 12h- 18h TINH BỘT

Theo thời gian:

Buổi sáng (ăn sáng lúc 6h-8h): Giờ dương, não âm, để quân bình thì thức ăn âm để nuôi não, tăng cường bạch cầu như; Đường, tinh bột, nhóm sinh tố(trái cây trên cao), trái non, vị chua( chanh đường), đắng (rau má), kiêng mặn, chát, cay. Bữa sáng ăn quyết định khôn hay dại.

Buổi trưa( ăn trưa từ 11h đến 13h): Giờ dương trong âm, ăn cho cơ bắp và ngũ tạng, đối với người bình thường thì ăn quân bình, thích gì ăn nấy, thèm gì ăn nấy. Buổi trưa ăn để sống, ăn Tinh bột và đạm, ăn thực vật ở giữa, bổ sung lục vị cân bằng. Cũng là bữa ăn để chỉnh sửa quân bình năng lượng âm dương khi cơ thể bị bệnh.

Người lạnh quá( âm hàn), tiểu nhiều, nước tiểu trong thì ăn thức ăn dương ấm nóng, tuyệt đối không ăn đồ âm

Người nóng quá( dương nhiệt), tiểu ít, nước tiểu vàng thì ăn thức ăn âm lạnh mát giải nhiệt, tuyệt đối không ăn đồ dương.

Buổi tối (ăn tối từ 18h-20h): Giờ âm, ăn để bổ tủy và hồng cầu, ăn thức ăn dương âm nóng như: chất béo, đạm thực vật, nhóm nguyên tố(các loại củ), vị chát, vị mặn, vị cay gừng, tiêu, xả, ...Kiêng ăn đắng, chua, ngọt... Bữa tối ăn quyết định sự sống chết.

Kiên trì ăn uống cân bằng một thời gian, sẽ đến lúc cơ thể đạt đến cân bằng, lúc này cơ thể chúng ta sẽ không còn khái niệm “sanh, lão, bệnh tử” nữa mà thay vào đó là “sanh, tồn , lão, tử”. Thông qua ngôn ngữ báo hiệu của cơ thể, chúng ta đều có thể nhận biết được điều gì đang xảy ra với sưc khỏe của mình, nhờ đó mà có chế độ ăn điều chỉnh cho phù hợp. Hi vọng, tất cả mọi người chăm chỉ thực hiện, để sớm có được kết quả kiểm chứng tốt nhất. Bây giờ, chúng ta cùng nhau tìm hiểu

sâu hơn về quá trình ăn uống cân bằng âm dương đã vận hành bởi những cơ quan bên trong cơ thể tác động đến bệnh tật, khắc phục sức khỏe như thế nào.

PHẦN 6: HỆ TAM TIÊU.

Tất cả các nguồn dinh dưỡng sau khi chế biến thành món ăn thì có rất nhiều loại món ăn, nhiều cách chế biến khác nhau nhưng đối với vị giác tức cái lưỡi con người chỉ có ba vị: mặn ( có muối), lạt( không gia vị, không muối), ngọt( có đường). Món mặn thì hấp thu chậm nhất trong hệ tiêu hóa, món ăn lạt là tốt nhất mà con người ít khi ăn, hấp thu mức trung bình, món ngọt hấp thu nhanh nhất. Như vậy, món ăn mặn hấp thu chậm rất thích hợp người lao động 8h/ ngày và ngược lại rất bất tiện cho người làm việc trí óc vì bộ não tiêu hao năng lượng rất là nhanh, năng lượng cũa não là năng lượng nhẹ. Món ăn lạt, não đã tiêu hao chậm rồi, món ăn mặn thì não bó tay. Bởi vì ở trong muối, những tế bào hấp thu năng lượng cho não không hấp thu được, nên não kị muối là vậy.

Miệng của con người là cửa đầu vào của năng lượng. Bên ngoài là môi, che bên trong là răng, rồi tới lưỡi, họng(amidam), trong đó còn có dịch vị tức nước bọt. Cái miệng là nơi vi trùng , vi rút dễ tấn công xâm nhập nhiều nhất so với những cơ quan khác.

Cái môi là đại hiện hệ thống cơ bắp ngũ tạng, tố chất cơ. Người môi dày, lực cơ mạnh, người mập to bự, mông bự, bộ não ít phát triển, nhận thức chậm người mập khỏe thì thường rất chậm chạp, thật thà. Người cơ trung bình thì môi vừa, người môi mỏng thì tố chất cơ yếu hơn. Người có tố chất cơ yếu, đồng nghĩa hệ thống não mạnh hơn và ép hệ thống cơ ở mức độ thấp hơn, người giỏi thông minh nhưng cơ thể ốm yếu. Ví dụ như nhà vật lý học người Anh Steven Hawking bị liệt hết, chân tay teo rút, chỉ sống với một nữa cơ thể và một phần não bộ. Nhưng về bộ não của ông thì rất vĩ đại có thể nhìn xuyên vũ trụ không gian, đem những công thức

đó xuống thế gian của mình. Những người phát triển não mà không hiểu quá trình năng lượng, khi tàn phá cơ thể rồi thì toàn bộ cơ thể sẽ bị liệt và năng lượng lúc này chỉ ưu tiên cho bộ não. Vì ăn bao nhiêu dồn nuôi bộ não. Nếu nhìn qua môi, ta có thể ước lượng được tố chất cơ của người đó.

Môi có những bệnh gì?

- Môi khô:là biểu hiện của người hàn người hàn lạnh bên trong mất nước, môi bị nức nẻ, chảy máu thường xảy ra ở mùa đông. Do đó, khi thấy môi khô, nức nẻ là biết người lạnh, do thiếu béo, thiếu nước, lo ăn đồ chiên xào, uống thêm nước, uống gừng muối đường,...

- Môi đỏ là biểu hiện của người nhiệt, quá nóng. Ăn đồ ăn tính ấm, có tính làm mát giải nhiệt để hạ hỏa trong cơ thể...

- Môi thâm là biểu hiện của trạng thái thiếu máu, máu huyết không đầy đủ, do dư muối.

Bên trong môi là hai hàm răng, làm nhiệm vụ nhai thức ăn đầu vào. Răng đại diện cho hệ thống xương tủy của con người. Người răng dày vuông lớn cho biết tố chất xương mạnh to, tủy mạnh . Người răng nhỏ cho biết cấu trúc xương nhỏ yếu, tủy yếu.

Răng có bệnh gì? Lung lay, nhức răng, e buốt chân răng, nha chu.

- Răng ê buốt hoặc ăn đồ chua bị ê: biểu hiện của hệ thống xương tủy bị lạnh, không ăn đồ âm hàn, ăn đồ sinh nhiệt, đạm béo,đồ chiên xào, gừng tiêu..

- Răng bị lung lay, chảy máu chân răng, nhức răng, sâu răng: biểu hiện của hệ thông tủy quá nóng, làm hư răng, nên ăn đồ âm lạnh làm mát, uống chanh đường, uống đắng, trái non , rau xanh, uống nước có ga để hạ hỏa,...

- Tuột nướu chân răng: là biểu hiện của hệ thống cơ bị sụp xuống, làm mòn chân răng, rồi gãy răng, là vì ăn thiếu đạm, tinh bột, thiếu béo. Coi nước tiểu để biết thiếu đạm hay bột hay béo,...để ăn bổ sung.

- Nha chu: là một bệnh khó trị, răng bị lung lay, khiên xung quanh nước bị vi trùng tấn công gây sưng lên hết, răng lung lay, là biểu hiện của hệ thống tủy quá nóng. Thuốc khó trị, uống kháng sinh rất lâu hết. Lo ăn đồ giải nhiệt, cung cấp năng lượng cho bạch cầu và ngậm thuốc răng có vị chát. Thuốc răng có vị chát vừa diệt được vi trùng, vừa làm răng cứng chắc lại. Vì chát là chất đóng kết vật chất lại. Kế răng là lưỡi, đại diện cho bộ não, có công năng chính là nêm nếm vị giác cho con người. Nếu cái gì lưỡi nếm không vừa ý, não từ chối là không ăn được. Cái lưỡi giống như phần kiểm tra chất lượng của vật chất bên ngoài đi vào hệ tiêu hóa. Trong lưỡi có hệ thống nước bọt từ trọng cổ họng xuống, thực chất là một loại mệnh lệnh của não ở dạng hóa chất, trong đó có nhiều chất khác nhau. Trong tuyến nước bọt có hệ thống miễn dịch khắp miệng của mình. Cái lưỡi thì kiểm soát , kiểm tra.các món ăn, các dinh dưỡng nguồn nước uống. Lưỡi vừa nếm thì não biết là chất đó có nên ăn hay không. Khi lưỡi chấp nhận được thì miệng, môi răng bắt đầu làm việc nhai nghiền thức ăn hòa lẫn với nước bọt, trong nước bọt có mệnh lệnh của não phân chia năng lượng cho tất cả các hệ thống tế bào đặt hàng cho não. Trong nước bọt có cả hệ thống vị giác. Cho nên không để nước bột khô, tránh vi khuẩn xâm nhập gây bệnh, viêm họng, amidam.

Để nước bọt không bị khô thì luôn uống nước lai rai. Khi có vi rút vi trùng tấn công dô, mình uống nước lai rai như vậy thì vi rút, vi trùng sẽ bị trôi vào dạ dày, tại đây gặp axit dạ dày tiêu diệt. Ít uống nước làm miệng khát môi khô, dễ bị bệnh, ăn uống không thấy ngon, tuyệt đối phải uống đủ nước

Thức ăn được nhai nhỏ đi xuống cỏ họng, bên cổ họng có amidam, làm nhiệm vị cản vi rút vi trùng không thể xâm nhập vào cơ thể.

- Bệnh viêm họng hạt amidam: nguyên nhân chính do năng lượng dự trữ bị thiếu, người bị lạnh, nước tiểu trắng trong, cơ thể xuất năng lượng dự trữ đốt để làm ấm cơ thể, năng lượng dự trữ ở dạng cô đặc nên rút nhiều nước để hòa năng lượng dự trữ đó khiến họng khô khát, tức nước trong họng không còn. Cách khắc phục, uống thêm nước, uống nhiều nước để vi rút, vi trùng trôi xuống dạ dày, khắc phục thời gian, bệnh sẽ giảm hết. Khi năng lượng dự trữ được rã ra thì nước tiểu vàng đậm, lúc này uống chanh đường, uống nhiều nước để nước tiểu trắng trong thì lo ăn béo, đạm vào sẽ hết. Còn trường hợp người nóng, nước tiểu vàng đậm, uống chanh đường, nhiều nước, ăn đồ ngọt thì một thời gian cũng sẽ hết. Cơ bản là uống nước lai rai, thay đổi nước tiểu.

- Bệnh nhiệt miệng: do cơ thể hàn lạnh bên trong quá mà sinh nhiệt bên ngoài. Khi bên trong xương bị lạnh, những con vi rút vi trùng kí sinh bề mặt xương, sẽ bò ra bên ngoài để kiếm 02 hít thở, lúc này khiến miệng bị dộp. Để hóa giải, tuyệt đối kiêng đường , đồ ăn có tính mát trong vài ngày, ăn bổ sung đồ ấm nóng như béo, gừng, tiêu xả..

Kế họng có tuyến, gọi là tuyến giáp, chứa một chất màu đen gọi là Cacbon, làm nhiệm vụ xây dựng tế bào theo lệnh của não nên tiết ra hay không. Nếu thức ăn cấu tạo tế bào thì tiết C, còn thức ăn ở dạng năng lượng không cần tiết ra Cacbon

Khi thức ăn xuống bao tử, bao tử có nhiệm vụ co bóp, trước tiên là tiết axit có vị chua, giúp thức ăn tan rã ra. Chủ yếu tan rã nhóm tinh bột là chính. Hấp thụ đường đầu tiên. Lúc này bao tử chủ yếu bóp thức ăn nhão ra để từ từ trôi xuống ruột non. Dạ dày có những bệnh gì?

- Dạ dày bị lở loét: nguyên nhân do tiết dịch axits ra nhiều quá, do chế độ ăn không đúng giờ. Ví dụ, thường 12h ăn cơm trưa, nhưng tới 13h, 14 mới ăn hoặc người nhịn ăn giảm cân thì lúc này dịch axits tiết ra mà không có thức ăn sẽ gây loét dạ dày. Cách khắc phục, nếu tới giờ mà không thể ăn được thì uống nước vào để hòa lẫn dịch axit xả bỏ men tiêu hóa đó ra ngoài( nên có thể gây hiện tượng tiêu chảy xả bỏ men). Uống nhiều nước, ăn uống đúng giờ, bệnh loét dạ dày sẽ hết. - Kiêng ăn nhịn ăn làm tuột kí cũng làm đau dạ dày, biểu hiện 2 trường hợp. Thứ nhất thiếu đạm, béo tủy suy , nước tiểu vàng đậm, tiểu đêm, chân tay lạnh thì uống thêm ngũ cốc, béo cho tăng kí lại.

- Thứ hai thiếu tinh bột, đi tiểu vàng đậm người nóng thì ăn thêm tinh bột, uống rau má,.. giải nước tiểu. Đau dạ dày mà miệng cứ chảy nước dãi thì là thiếu tinh bột, não đói lâu năm, thiếu năng lượng, ăn thêm tinh bột bánh mì thời gian sẽ hết.

- HP dạ dày: vi rút Hp là một loại truyền nhiễm, người trong gia đình dễ lây lan, sống được trong môi trường axit. Bởi vì, khi vào dạ dày rồi nó phá hủy lớp nhầy của thành dạ dày rồi vào trong đó tiết ra hợp chất đồng hóa axits thành bazo tạo thành một môi trường trung tính bao quanh bảo vệ cơ thể của virut. Lâu ngày khiến dạ dày bị lủng, hoặc tạo thành khối u, ung thư dạ dày, echo, elip ở dạ dày. Cách trị: uống nước đường và chất đắng( rau má đường) để dẫn vào thành dạ dày. Đường xuyên thấu vào môi trường Hp đang ở thì lập tức HP tiết bazo để đồng hóa, nhưng Đường lại bị bazo đồng hóa thành axit, cuối cùng con virut bị tiêu diệt. Uống rau má đường đúng giờ từ 9h- 12h trưa, 03lit trở lên.

Trước khi đi qua ruột non có khúc ruột gọi là tá tràng. Tại tá tràng tiết bazo trung hòa lượng axit được tiết ra ở trần thành dạ dày. Ở đây, có cấu hợp một hệ thống lục vị từ gan mật, tuyến tụy( lá lách) đi vào. Đầu bao tử vị chua, đáy bao tử vị chát, gan cung cấp vị ngọt(gan), mật đắng, tụy cung cấp tinh muối và tinh của vị cay. 6 vị này có nhiệm vụ cân bằng các vị với nhau, đồng thời phân chia, định vị năng lượng cho mỗi hệ thống. Vị chua cho não, chát cho 2 chân, cay cho xương tủy,

đắng cho ngũ tạng cơ bắp, riêng vị mặn với ngọt định vị cho hệ thống nước với khí của cơ thể con người.

Trên dạ dày thức ăn được tiêu hóa hấp thụ là tinh bột và đường, còn lại chủ yếu được nghiên nát như đạm. Khi xuống thành tá tràng được bazo làm trung tính rồi thì lúc này dịch mật tiết ra chất đắng để phân hủy đạm và béo, nếu ăn k đủ đắng, đạm và béo không rã được sẽ thẩm thấu trực tiếp dô máu gây máu nhiễm mỡ( do phân tử đạm, béo rất lớn). Đạm và béo đã được phân hủy xong thì lúc này tuyến tụy tiết vị cay mặn đổ ra nhuộm màu thức ăn, sẽ được chuyển thẳng cho tủy thông qua ruột non chuyển vào bên trong cơ thể.

Ăn đắng nhiều quá sẽ hại cay và ngược lại. Ăn cay nhiều người nóng bứt rứt khó chịu, biểu hiện thở càng nóng, mũi nghẹt. Còn ăn đắng, uống thuốc đắng nhiều quá thì dịch mật nhiều hơn ảnh hưởng đến tuyến tụy vì cần đưa nhiều dịch cay ra để triệt tiêu đắng mà ăn cay không đủ thì gây viêm tụy cấp, sưng tụy hoặc không tiết được insulin làm cho người mình bị lạnh, dễ tiểu ra đường. Tại đây nếu cay đắng không cân bằng dễ sinh các bệnh:

- Viêm xoang lạnh: Người lạnh, nước mũi chảy, dư đắng, thiếu cay, thiếu béo, ăn bổ sung cay trên cao( tiêu sọ), béo, kiêng trái non, bầu bí mướp,,một thời gian bệnh hết.

-Viêm xoang nóng: Người nóng, ngẹt mũi, chảy dịch hôi tanh, do dư cay, thiếu đắng, ngọt. Không ăn đồ cay, uống đắng, nước ngọt có ga, bầu bí mướp trái non... - Ngủ ngáy: nguyên nhân do thiếu đắng, dư muối.

- Nghiến rắng: thiếu béo

- Tiểu dầm: thiếu cay, nên ban đêm dịch mật ra khiến lạnh quá nên đi tiểu dầm , hoặc nóng quá cũng dẫn đến tiểu dầm. Quan sát màu nước tiểu để bổ sung cho hợp lý.

Khi thức ăn xuống ruột non, ở đây có một vấn đề cần lưu ý, nó phải được pha loãng tương đương với sưỡi tươi. Tức là, ăn một phần thức ăn, cần phải ba, bốn lần nước để thức ăn loãng ra được như sữa tươi. Ruột non được ví như bộ não thứ 2 của con người, bởi vì ở ruột non mà có thức ăn thì bộ não sẽ yên ổn. Xung quanh

ruột non, hệ thống máu nằm bao quanh. Khi thức ăn xuống đó, đủ pha loãng thì nó sẽ thẩm thấu qua màng ruột và máu hấp thu đi, nếu ăn nhiều chất bổ mà không uống nước thì thức ăn xuống ruột non nó sẽ đóng thành cục lại, co lại, không tan ra được, không hấp thu được mà ngược lại thu rút nguồn dịch xung quanh ruột non làm khô thức ăn lại, vô tình cách ly nguồn năng lượng để thẩm thấu qua máu. Nếu các hệ thống máu của hệ thống cơ quan cơ thể vẫn có thể nằm chờ đợi được, nhưng khi máu ở trên não xuống gặp thức ăn khô như vậy cũng sẽ chờ nữa, rồi tiếp tục máu trên não xuống lại chờ nữa. Như vậy xảy ra sự cố “rúp pơ” não(tai biến), tức máu không quay trở lại nhanh, không mang khí 0xi cho não, não bị thiếu 0xi cấp tính. Do đó món ăn khô, sau bữa ăn 30 phút, 1 tiếng, hay 2 tiếng mà không uống nước, có thể giết chết mạng người trong 1h, 2h sau bữa ăn. Đây là một chứng không phải chứng bệnh mà là một sự cố về tiêu hóa. Và nguồn dinh dưỡng càng tốt

Một phần của tài liệu FILE_20210831_123748_SÁCH (Trang 74 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w