Những điểm mạnh yếu của đề tài:

Một phần của tài liệu Khảo sát một số yếu tố dịch tễ học và làm sàng bệnh rubella tại huyện giồng trôm tỉnh bến tre năm 2007 2008 (Trang 52 - 56)

- Sai lệch chọn lựa:

4.5Những điểm mạnh yếu của đề tài:

Đề tài được thực hiện bằng phương pháp mơ tả hồi cứu, những người tham gia thực hiện đề tài đã được tập huấn, các câu hỏi được thiết kế sẵn, đơn giản, dễ hiểu, 100% bệnh nhân hoặc gia đình đồng ý trả lời các câu hỏi của người phỏng vấn và đồng ý khám bệnh, lấy máu để gởi về viện Pasteur Tp HCM làm xét nghiệm.

Đồng thời, trong nghiên cứu này chúng tơi sử dụng phương pháp lấy mẫu tồn bộ nên dân số nghiên cứu cũng là dân số mẫu và khơng bỏ sĩt bệnh nhân nào cĩ triệu chứng phù hợp với những triệu chứng bệnh mà chúng tơi cần thu thập trong thời gian khảo sát.

Trong nghiên cứu này, chúng tơi cũng chưa tìm hiểu được lý do để giải thích được vì sao triệu chứng viêm kết mạc mắt trong nghiên cứu của chúng tơi cho kết quả cĩ tỉ lệ cao hơn so với các nghiên cứu khác mà chúng tơi thu thập được trong các tài liệu. Bên cạnh đĩ bệnh Rubella mới được chú ý đến trong thời gian gần đây, các cơng trình nghiên cứu đánh giá chưa nhiều từ đĩ trong nghiên cứu của chúng tơi cịn gặp nhiều hạn chế.

Đây là một nghiên cứu mơ tả hồi cứu về một số yếu tố dịch tễ học và triệu chứng lâm sàng bệnh Rubella tại các cơ sở y tế và cộng đồng tại huyện Giồng Trơm tỉnh Bến Tre trong 2 năm 2007-2008, lấy mẫu tồn bộ 298 và 164 bệnh nhân trong thời gian khảo sát.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Về dịch tễ học:

Từ 11- 15 tuổi là nhĩm tuổi cĩ tỉ lệ mắc bệnh Rubella cao nhất (2007: 48,3%,2008: 67,07%)

Về giới tính nam mắc cao hơn nữ, đặc biệt trong năm 2008(56% và 44%) . Học sinh các trường Trung học cơ sở của huyện Giổng Trơm cĩ tỉ lệ mắc bệnh Rubella cao (2007: 72,8%, 2008: 79,2%0.

Xã Hưng Lễ cĩ số trường hợp mắc bệnh Rubella cao nhất trong các xã (70,73%) một số xã khơng cĩ bệnh.

Tháng mắc bệnh thường từ 1-5, đạt đỉnh điểm của dịch Rubella vào tháng 4 trong 2 năm.

Mùa xuân (tháng 4-6) là tháng cĩ số trường hợp mắc bệnh Rubella cao ( 2007:56,7%, 2008: 50,6%)

Cĩ 3 trường hợp phụ nữ cĩ thai mắc bệnh Rubella trong năm 2007..

Tất cả các trường hợp mắc bệnh đều khơng tiêm ngừa bệnh Rubella (năm 2007: 100%, năm 2008: 98,8%).

Cĩ tiếp xúc với người bị sốt phát ban(2007:62,4%, 2008: 72%)

Nơi tiếp xúc với bệnh sốt phát ban trước đĩ tập trung ở các trường trung học cơ sở( 2007: 93,54%, 2008: 93,23%).

Triệu chứng sốt chiếm(2007:68,8%, 2008: 78,7%)

Tất cả các trường hợp mắc bệnh Rubella đều cĩ phát ban(2007:99,3%, 2008 100%).

Triệu chứng viêm kết mạc mắt chiếm tỉ lệ tương đối cao(2007:68,8%, 2008: 59,1%).

Triệu chứng ho, chảy nước mũi, và hạch Lympho chiếm tỉ lệ thấp. Phát hiện được 9 bệnh Rubella cĩ biến chứng viêm não.

Bệnh Rubella hay cịn gọi là sởi Đức là một bệnh sốt phát ban lành tính bệnh nhẹ, khơng gây ra tử vong, nhưng nĩ sẽ ảnh hưởng rất lớn về sau đến các bà mẹ mang thai nhất là 3 tháng đầu của thai kỳ và thời gian lên lớp của các cháu học sinh khi dịch xảy ra ở các trường như phải đĩng cửa để cách ly tại gia đình trong thời gian 7 ngày, kết quả nghiên cứu này đã cho chúng ta thấy được một số yếu tố dịch tễ học và triệu chứng lâm sàng của bệnh Rubella tại huyện Giồng Trơm tỉnh Bến Tre năm 2007- 2008, và một số kết quả nhận xét, đánh gía về bệnh Rubella so sánh kết quả với một số nghiên cứu thu thập được trong quá trình nghiên cứu. Qua đĩ chúng tơi cĩ một số kiến nghị như sau:

- Cơng tác tuyên truyền các biện pháp phịng chống dịch bệnh cần được các ngành, các cấp quan tâm hàng đầu để khống chế dịch, tại địa phương cần chú ý đến đối tượng là học sinh.

- Cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành Y tế và Giáo dục trong cơng tác phịng chống dịch.

. Hướng dẫn giáo viên về bệnh Rubella và các biện pháp phịng bệnh

. Phát hiện sớm học sinh bệnh và thực hiện cách ly trẻ tại gia đình khi cĩ bệnh xảy ra trong trường học, chú ý đến vấn đề tiếp xúc với phụ nữ mang thai trong cộng đồng.

. Đưa việc báo cáo các trường hợp bệnh Rubella vào danh mục báo cáo thường kỳ 24 bệnh truyền nhiễm.

. Đưa việc tiêm chủng bệnh Rubella vào hoạt động của Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia để khống chế dịch.

- Cĩ nghiên cứu thêm về các ảnh hưởng của bệnh Rubella đối với thai phụ trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Khảo sát một số yếu tố dịch tễ học và làm sàng bệnh rubella tại huyện giồng trôm tỉnh bến tre năm 2007 2008 (Trang 52 - 56)