Bộ ghép một phần tư bước sóng

Một phần của tài liệu BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN 2 (Trang 25 - 27)

16 Các bộ ghép nhiều đoạn ¼ λ có thể dùng để tổng hợp các bộ phối hợp trở kháng hoạt động ở nhiều dải tần mong muốn. - Bộ ghép ¼ λ chỉ dùng cho tỉa thuần trở.

Một tải phức có thể được chuyển thành tải thuần trở bởi việc sử dụng một đoạn đường truyền có chiều dài thích hợp giữa tải và bộ phối hợp, hoặc dùng đoạn dây chêm nối tiếp hoặc song song phù hợp. Kỹ thuật này thường dẫn tới thay đổi sự phụ thuộc tần số của tải tương đương và gây ra giảm độ rộng băng của sự phối hợp trở kháng.

Trong tiết này chúng ta sẽ khảo sát độ rộng băng thông như là một hàm của sự mất phối hợp trở kháng làm tiền đề cho các bộ ghép nhiều khâu ở phần sau.

𝑍𝑙 = √𝑍0𝑍𝑙

Khi tần số f ≠ f0, thì độ dài điện βl ≠ λ0/4, khi đó trở kháng vào của đoạn ghép là: 𝑍𝑖𝑛 = 𝑍𝑙𝑍𝐿 + 𝑗𝑍𝑙𝑡 𝑍𝑙 + 𝑗𝑍𝐿𝑡 Hệ số phản xạ: |𝛤| = |𝑍𝑙 − 𝑍0| 2√𝑍0𝑍𝑙 |𝑐𝑜𝑠Φ|

Gọi Γm là giá trị biên độ cực đại có thể chấp nhận được thì độ rộng băng của bộ ghép được định nghĩa là: ∆𝜃 = 2 (𝜋 2− 𝜃𝑚) 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑛 = Γ𝑚 √1 − Γ𝑚2 × 2√𝑍0𝑍𝑙 |𝑍𝑙 − 𝑍0| Độ rộng băng tỷ đối ∇𝑓

𝑓0thường được biểu diễn theo %:100∇𝑓 𝑓0 (%) Độ rộng băng của bộ ghép tăng nếu ZL → Z0

17 Nối sóng non – TEM (ống dẫn sóng) hệ số truyền không còn là hàm tuyến tính của tần số do đó trở kháng sóng sẽ phụ thuộc tần số. Điều này làm phức tạp hơn các đặc trưng của bộ ghép ¼ λ. Tuy nhiên trong thực tế độ rộng băng của bộ ghép thường đủ nhỏ sao cho không ảnh hưởng đến kết quả.

Ảnh hưởng của các điện kháng xuất hiện do sự không liên tục (sự thay đổi kích thứớc đường truyền) có thể được khắc phục bởi sự điều chỉnh độ dài của đoạn ghép.

Một phần của tài liệu BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN 2 (Trang 25 - 27)