Là tấm gương về đạo đức nhân cách cho trẻ học tập và bắt chước Câu 145 “Nhân chi sơ tính bản thiện Tính tương cận, tập tương viễn” Điều

Một phần của tài liệu Bộ đề thi hiểu biết sư phạm (Trang 36 - 37)

này khẳng định yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách trẻ em. A. Môi trường.

B. Bẩm sinh- di truyền.

C. Giáo dục.

D. Sự hoạt động của cá nhân

Câu 146. Để phát huy khả năng giáo dục của tập thể, giáo viên cần:

1. Xây dựng tập thể học sinh đoàn kết, thân ái, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau. 2. Trực tiếp tổ chức, lãnh đạo các hoạt động của tập thể.

3. Tỏ ra nghiêm khắc, quyết đoán trong công việc của tập thể.

4. Tạo được dư luận tập thể lành mạnh ủng hộ hành vi cao đẹp, lên án hành vi sai.

5. Tạo được uy tín với học sinh bằng chính tấm gương đạo đức của mình.

B: 1;3;5 C: 1;2;4 C: 1;2;4 D: 1;3;4

Câu 147. Một số đặc trưng của mục đích giáo dục là:

A. Có tính định hướng, tính lý tưởng; thời gian thực hiện ngắn; có thể đo được kết quả ở một thời điểm cụ thể.

B. Có tính định hướng, tính lý tưởng; thời gian thực hiện dài; tính kháiquát của vấn đề rộng; khó đo được kết quả tại một thời điểm nhất định. quát của vấn đề rộng; khó đo được kết quả tại một thời điểm nhất định.

C. Có tính cụ thể và tính định hướng; thời gian thực hiện ngắn, xác định; có thể đo được kết quả ở một thời điểm cụ thể.

D. Có tính cụ thể và xác định; thời gian thực hiện có thể dài hoặc ngắn; khó đo được kết quả tại một thời điểm nhất định.

Câu 148. Mặt thể hiện tập trung, đậm nét nhất của nhân cách con người là:

A. Nhận thức B. Hành động

C. Tình cảm

D. Ý chí

Câu 149.Trong quá trình giáo dục thẩm mỹ nhà giáo dục cần phải hình thành

năng lực thẩm mỹ cho học sinh, tức là:

A. Giúp học sinh hiểu được những tri thức, những chuẩn mực thẩm mỹ. B. Bồi dưỡng cho học sinh thái độ thẩm mỹ đúng đắn với hiện thực.

Một phần của tài liệu Bộ đề thi hiểu biết sư phạm (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)