Tài bổ sung về mặt lý thuyết tương tác từ và dòng điện.

Một phần của tài liệu Đề tài " XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẶT TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA LỰC TỪ " doc (Trang 45)

Bằng thực nghiệm người ta chứng minh được lực tác dụng của từ

trường lên điện tích chuyển động. Lực Lorenxơ được nhận biết bằng cách đặt một ống nghiệm phóng tia âm cực trong một từ trường, chùm electron sẽ bị lệch đi.

Nếu dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường thì do chuyển

động nhiệt nên các electron cũng chịu tác dụng của lực Lorenxơ. Vì tính

đẳng hướng của chuyển động nhiệt nên tổng hợp lực từ tác dụng lên dây triệt tiêu nhau.

Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, các electron chuyển động có hướng nên cũng chịu tác dụng của lực từ.Lực từ

tác dụng lên từng đện tích riêng biệt sẽ được các điện tích truyền cho dây dẫn.

Để biểu diễn lực mà từ trường tác dụng lên các điện tích chuyển

động có hướng, Ampere đã tìm hợp lực tác dụng lên một phần tử dòng

điện. Do đó xuất hiện vấn đề biểu diễn lực tương đương lên một vật dẫn.

Độ lớn và hướng của lực từ do từ trường Br

tác dụng lên một nguyên tố vi phân chiều dài dlr

của dây dẫn được xác định trực tiếp từ định luật Ampere: ) (dl B I F dr r r ∧ = Các lực từ tác dụng lên từng điện tích có điểm đặt tại điện tích đó. Lực từ tác dụng lên yếu tố vi phân dòng điện có điểm đặt tại yếu tố vi phân dòng điện đó. Lực Laplace tác dụng lên đoạn dây dẫn sẽ tùy thuộc vào hình dạng , kích thước dây dẫn mà có điểm đặt tương đương trên dây dẫn đó. Đề tài góp phần xác định điểm đặt tương đương của lực đó trong một số trường hợp cụ thể.

Một phần của tài liệu Đề tài " XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẶT TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA LỰC TỪ " doc (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)