9.3. Chi lắp đặt hệ thống thiết bị :
Bảng giá thành thiết bị :
STT Tên thiết bị Qui cách Đơn
vị Giá thành/đơn vị Thành tiền
1 Máy nén Mycom N4A 2 100*106 20*106 2 TBNT KTT 25 1 20*106 20*106 3 Bình chứa cao áp 1 15*10 6 15*106 4 Bình tách lỏng OT 40 1 3*106 3*106 5 Bình tách dầu 2 113000 226000 6 Tháp giải nhiệt FRK 20 1 30*106 30*106 7 Dàn lạnh kho 1 10*106 10*106 8 Máy đá 1 40*106 40*106 9 Bơm nước 4 kw 1 500*103 500*103 10 Bơm nước 0.5 kw 2 300*103 300*103 11 Động cơ điện 30 kw 2 5*106 10*106 12 Động cơ điện 0.62 kw 1 300*103 300*103 - 35 -
13 Giấy dầu 14 Bitum 100 kg 5000 500*103 15 Oáng thép ∅ 57 40m 50*103 2*106 16 Oáng thép ∅ 20 20m 30*103 600*103
17 Van tiết lưu phao 1 500*103 500*103 18 Van 1 chiều 2 200*103 400*103 20 Van chặn 12 200*103 2400*103 21 Van an tồn 4 200*103 800*103 22 Oáng nhựa ∅ 57 50m 16*103 800*103 23 Đèn cực tím 2 400*103 800*103 24 Máy biến thế 50 kw 1 80*106 80*106 T Tổng chi phí lắp đặt thiết bị : T = 418.026*106 đồng . Tổng Tổng chi phí đầu tư ban đầu :
P1 = P1= 418*106 +5*106 +6.108 =1023 *106 đồng
Ngo ngồi ra còn có các khoảng chi phí khác : chi phí lắp đặt thiết bị 15%P1 , chi phí lắp đặt điện 0.05%P1 , chi phí giao thông 0.1%P1 . Tất cả chiếm 15.15%P1 .
Vậy tổng chi phí đầu tư ban đầu :
P = 1. Pd= 15.15*P1 = .15.15*1023*106 = 155*106 đồng .
9.2. Chi phí hoạt động sản xuất :
9.2.1. Chi phí điện :
- Giá điện kinh doanh : 950 đồng/kw . - Thời gian hoạt động một ngày là : 12h .
- Công suất tổng cộng của nhà máy trong 1 ngày : 70.2* 12= 842 kw .
* Tổng chi phí điện trong 10 năm (3600 ngày ) : Pd = 950*842*3600 = 2880*106 đồng .
9.2.2. C Chi phí nước :
- Nước làm đá : 0.5*12=6 m3/ngày .
- Nước bổ sung cho bình ngưng : 8 m3/ngày . - Nước cùng cho các sinh hoạt khác : 1.5 m3/ngày .
• Tổng lượng nước dùng trong ngày : 16 m3/ngày . - Giá nước ở tp HCM là : 2000 đồng/m3 . - Chi phí nước trong 10 năm là :
Pn = 16*2000*3600 = 115*106 đồng . .
• Tổng chi phí trong vòng 10 năm : Pc = 3150*106 đồng .
9.2.4. Khấu hao tài sản :
- .
- Khấu hao vật liệu trong 10 năm hoạt động : Pk = Pc*10%=3455*106 đồng
*Tổng chi phí hoạt động trong 10 năm : P, = PC +PK =6615*106đồng
9.3. Do D anh thu của nhà máy : PT =500*12*3600*400 =86440*106 đồng Sau . 10 năm ta thu hồi vốn và lãi là:
86440*106- - 6615*106 =2025*106 đồng Thu nhâp hằng tháng: 2025*106 /12*10=17*106 đồng tiền thuế:10% ta còn 15.106 đồng KẾT LUẬN
Qua 2t thangtính tốn và thiết kế . Nhìn chung việc thiết kế phân xưởng sản xuất nước đá viên năng suất 500 kg/mẻ cơ bản đã hồn thành .
Thiết bị làm đá viên đã được thiết kế chi tiết đầy đủ về kích thước , điều kiện làm việc , chế độ vận hành .
Các thiết bị phụ cũng đã được thiết kế tính tốn đầy đủ , bảo đảm yêu cầu kỹ thuật để đưa vào sản xuất .
Sản xuất nước đá tinh khiết đem lại hiệu quả kinh tế như :
- Đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng cao của con người về mức độ vệ sinh , an tồn trong sử dụng .
- Ngồi ra việc sản xuất nước đá tận dụng nguồn nguyên liệu rất dồi dào đó là nước rất dễ kiếm và rất rẻ .
.
Nhìn chung công việc tính tốn thiết kế phân xưởng đã hồn thành . Có thể đưa vào sản xuất được với số vốn đầu tư không cao và chỉ sau 3 năm hoạt động có thể thu hồi lại vốn .
Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế , chưa có kinh nghiệm nhiều trong thiết kế , hơn nữa thời gian còn hạn chế nên đồ án này không tránh khỏi những sai sót . Vì vậy em mong quí thầy cô và bạn bè sẽ đóng góp ý kiến để đồ án này được hồn thiện hơn tạo cơ sở cho em làm luạn văn sau này.
Cuối cùngem xin chân thành cam ơn thầy TRẦN VĂN NGHỆ đã nhiệt tình hứớng dẩn cho em hồn thành tốt đồ án này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Đức Ba , Phạm Văn Bôn , Nguyễn Văn Tài , Trần Thu Hà , Hồ Đắc Lộc , CHOUMAK.I.G , CHEPURNHENCO V.P , PARKHALADZE E.G – “Công Lộc , CHOUMAK.I.G , CHEPURNHENCO V.P , PARKHALADZE E.G – “Công nghệ lạnh nhiệt đới “ – NXB nông nghiệp Tp. HCM , 1994 .
[2] . Nguyễn Đức Lợi – “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh “ – NXB giáo dục , 1996 .[3]. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy , Đinh Văn Thuận – “Kỹ thuật lạnh ứng dụng “ – [3]. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy , Đinh Văn Thuận – “Kỹ thuật lạnh ứng dụng “ – NXB giáo dục , 2000 .
[4]. Trần Thanh Kỳ – “Máy lạnh” – NXB giáo dục , 1994 .
[5]. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy – “Môi chất lạnh” – NXB giáo dục , 1994 .[6]. Trần Văn Nghệ , Trần Hùng Dũng – “Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa [6]. Trần Văn Nghệ , Trần Hùng Dũng – “Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học tập 11” – trường ĐHBK – Đại Học Quốc Gia Tp.HCM .
[7]. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy – “Bài tập kỹ thuật lạnh” _ NXB giáo dục , 1996 . 1996 .
[8]. Nguyễn Đức Lợi –“Kỹ thuật lạnh cơ sở” – NXB giáo dục .
[9]. Hồ Lê Viên –“Thiết kế và tính tốn các chi tiết thiết bị hóa chất” – NXB KHKT , 1978 . 1978 .
[10]. Trần Đức Ba , Phạm Văn Bôn , Nguyễn Xuân Tiến , Nguyễn Anh Hải , Hồ Đắc Lộc , Trần Hùng Dũng – “Kỹ thuật lạnh đại cương” – NXB ĐHBK Tp.HCM, 1994 . Lộc , Trần Hùng Dũng – “Kỹ thuật lạnh đại cương” – NXB ĐHBK Tp.HCM, 1994 . [11]. “Sổ tay Quá Trình và Thiết Bị công nghệ hóa học tập I” . Biên soạn : Bộ môn Quá Trình và Thiết Bị công nghệ hóa học trường ĐHBK Hà Nội .
[12]. “Sổ tay Quá Trình và Thiết Bị công nghệ hóa học tập II” . Biên soạn : Bộ môn Quá Trình và Thiết Bị công nghệ hóa học trường ĐHBK Hà Nội . Quá Trình và Thiết Bị công nghệ hóa học trường ĐHBK Hà Nội .