QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;

Một phần của tài liệu CẤU TRÚC và nội DUNG của báo cáo ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG môi TRƯỜNG (Trang 29 - 31)

Bảng ???: Kết quả phân tích chất lượng không khí, tiếng ồn (tiếp theo)

Ngày quan trắc: 26 & 27/ 01/ 2011

Số mẫu : 05 Loại mẫu: Không khí xung quanh Mẫu: K4 - K5

TT Thông số Phân tích Đơn vị K 4 K 5 QCVN 05:2009/BTNMT 06:2009/BTNMT 26:2010/BTNMT 1 Nhiệt độ oC 21,0 21,1 - 2 Độ ẩm % 75,0 78,5 -

3 Áp suất khí quyển hPa 1018 1018 -

4 Hướng gió - Đ Đ - 5 Tốc độ gió m/s 1,72 2,55 - 6 Độ ồn - LAeq dBA 61,5 65,0 70 7 Bụi tổng số mg/m3 0,104 0,127 0,3 8 CO mg/m3 0,80 0,95 30 9 SO2 mg/m3 0,030 0,033 0,35 10 NOx mg/m3 0,007 0,012 0,2 11 HC mg/m3 1,18 1,42 5 Ghi chú:

- QCVN 05:2009/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;- QCVN 06:2009/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các chất độc hại trong không khí xung - QCVN 06:2009/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 26:2010/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;

Thi công các hạng mục công trình

Xây dựng công trình làm cho nhu cầu nguyên vật liệu xây dựng trong khu vực tăng cao sẽ làm biến động giá cả, nếu không quản lý chặt dễ phát sinh tình trạng trộm cắp nguyên vật liệu, làm biến động giá cả, nếu không quản lý chặt dễ phát sinh tình trạng trộm cắp nguyên vật liệu, giảm chất lượng công trình.

Trong quá trình thi công, nếu không thực hiện đầy đủ theo bản vẽ thiết kế công trình dễ dàng gây sụt lún công trình. Mặt khác, trong quá trình xây dựng thời gian dài có thể gây ứ đọng, sình gây sụt lún công trình. Mặt khác, trong quá trình xây dựng thời gian dài có thể gây ứ đọng, sình lầy cục bộ trong một số công đoạn thi công xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là trong công đoạn xây dựng, lắp đặt hệ thống cấp nước.

Ảnh hưởng môi trường của quy hoạch mặt bằng và cây xanh của dự án :

 Khu vực tiếp nhận nguyên vật liệu gần đường giao thông thuận tiện cho vận chuyển và hạn chế phát tán chất ô nhiễm cho khu vực xây dựng. hạn chế phát tán chất ô nhiễm cho khu vực xây dựng.

 Vị trí xây dựng khu mộ được quy hoạch trong khu vực nằm cuối hướng gió, cách xa khu dân cư gần nhất 1,5 km để mùi hôi không ảnh hưởng đến khu dân cư. dân cư gần nhất 1,5 km để mùi hôi không ảnh hưởng đến khu dân cư.

 Xây dựng các khu nhà chức năng trong hành lang an toàn lưới điện điện áp đến 220 kV.

Hiện trạng môi trường đất.

Đất trong khu vực dự án chủ yếu là đất pha sét. Kết quả phân tích được trình bày tại bảng ???. ???.

Bảng ???: Kết quả phân tích mẫu đất khu vực dự án

Ngày quan trắc: 26 & 27/01/2011 Mẫu: Đ-01 & Đ-02

TT Thông số Đơn vị Đ-01 Đ-02 QCVN 03:2008/BTNMT 1 Σ N % 0,08 0,05 - 2 Σ P % 0,006 0,009 - 3 As mg/kg đất khô 0,62 0,78 12 4 Cd mg/kg đất khô 0,08 0,05 5 5 Pb mg/kg đất khô 3,2 4,4 200 6 Zn mg/kg đất khô 7,1 6,5 300 7 Cu mg/kg đất khô 2,3 2,7 100

Ghi chú: QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.

Đ-01: Đất ven đường - chân cầu An Bàng (tọa độ VN 2000: 49214949E; 1760316N); Đ-02: Đất cát, tại xã Điện Dương (tọa độ VN 2000: 49212909E; 1762222N);

Chương 4

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường trường

4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị

Hoạt động phát quang, san lấp mặt bằng và xây dựng công trình không tránh khỏi việc phát sinh nhiều bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại và các sự cố việc phát sinh nhiều bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại và các sự cố cũng như tai nạn lao động,… Do đó, chủ đầu tư sẽ có biện pháp quản lý chặt chẽ và hợp lý các nguồn phát sinh chất thải cũng như các nguy cơ, cũng như rủi ro để tránh tác dụng xấu đến sức khỏe công nhân cũng như môi trường xung quanh.

4. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn chuẩn bị

Một phần của tài liệu CẤU TRÚC và nội DUNG của báo cáo ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG môi TRƯỜNG (Trang 29 - 31)