Chuẩn bị mẫu thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định tỷ suất lực cắt khi xẻ gỗ keo tai tượng (acacia mangium) bằng cưa đĩa (Trang 52 - 55)

4.2.1. Chuẩn bị gỗ

Gỗ Keo tai tƣợng có chiều cao trung bình 10m, đƣờng kính 20-25cm, có cùng độ tuổi, có cùng điều kiện sinh trƣởng. Sau khi đã chặt hạ cây, ta tiến hành cắt khúc, và xẻ hộp có kích thƣớc chiều dài và chiều cao hộp là 400x70mm.

Những khúc gỗ đƣợc chọn làm thí nghiệm đƣợc đánh số để phân biệt. Chúng đƣợc xếp đống, phủ bạt nilon để tránh thốt ẩm. Sau đó cần kiểm tra độ ẩm của mỗi khúc để phân loại và điểu chỉnh đến mức độ ẩm phù hợp.

Hình 4.3. Gỗ Keo tai tƣợng đƣợc xẻ hộp sử dụng làm thí nghiệm

4.2.2. Xác định độ ẩm của gỗ

Đề tài sử dụng phƣơng pháp cân sấy để xác định độ ẩm của gỗ. Phƣơng pháp này có ƣu điểm khá đơn giản, chi phí thấp và độ chính xác cao, tuy nhiên mất khá nhiều thời gian để sấy mẫu. Các bƣớc tiến hành đƣợc thực hiện theo [TCVN358-1970]

a. Chuẩn bị thiết bị

Hình 4.4. Cân điện tử

- Máy sấy Memmert sản xuất tại Đức, sử dụng điện áp 220V, công suất 2kW, nhiệt độ sấy tối đa 300oC, máy có thể cài đặt nhiều chế độ tự động nhƣ thời gian nhiệt độ.

Hình 4.5. Tủ sấy Memmert b. Chuẩn bị mẫu

Hình 4.6. Túi mẫu gỗ Keo tai tƣợng để xác định độ ẩm

- Mẫu gỗ đƣợc làm sạch bụi, mùn cƣa và đƣợc gọt sạch các sơ gỗ; - Lấy mỗi cây 30 mẫu, các mẫu đƣợc đánh ký hiệu theo số thứ tự cây gỗ và số thứ tự mẫu gỗ.

- Mẫu gỗ đƣợc gói trong túi nilon để tránh thoát ẩm.

c. Tiến hành

- Cân các mẫu gỗ bằng cân điện tử độ chính xác 0,01g và ghi lại kết quả;

- Đặt các mẫu lên khay trong máy sấy và tiến hành sấy. Ban đầu, giữ nhiệt độ ở 50-60oC trong vịng 3 giờ, sau đó tăng nhiệt độ lên 103oC  2 và

giữ ở nhiệt độ đó cho đến khi khối lƣợng mẫu khơng đổi. Ta giữ nhiệt độ này trong 6 giờ, sau đó kiểm tra khối lƣợng của mẫu. Ghi lại kết quả, tiếp tục sấy. Sau mỗi lần sấy tiếp theo, ta đo khối lƣợng của mẫu một lần, ghi lại kết quả. So sánh các kết quả đo, nếu giá trị khối lƣợng giữa hai lần cân liên tiếp không chênh lệch q 0,002 (g) thì mẫu sấy đã khơ kiệt, nếu có sai khác quá lớn ta cần tiếp tục sấy. Thời gian giữa các lần đo trị số khối lƣợng không đổi của mẫu là khoảng 2 giờ.

d. Tính độ ẩm

Độ ẩm của gỗ đƣợc tính bằng %, chính xác đến 0,1%, và đƣợc tính theo cơng thức sau:

W = 0 0 m m m .100 (%) (4.1)

Trong đó: m- Khối lƣợng mẫu trƣớc khi sấy (g);

m0- Khối lƣợng mẫu ở trạng thái khô kiệt (g). Kết quả thu đƣợc: (bảng 1-5 phần phụ biểu)

4.2.3. Phân loại gỗ theo độ ẩm

Sau khi xác định độ ẩm của từng khúc gỗ, ta phân loại chúng thành từng nhóm có cùng độ ẩm để tiến hành thí nghiệm. Những khúc độ ẩm quá cao đƣợc đem phơi hoặc cho vào lò sấy cho đến khi đạt độ ẩm yêu cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định tỷ suất lực cắt khi xẻ gỗ keo tai tượng (acacia mangium) bằng cưa đĩa (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)