Với cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ công đoàn cơ sở giáo dục huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 94)

2. Khuyến nghị

2.3. Với cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình

- Nắm vững đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước… Biết vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Công đoàn để tổ chức các hoạt động một cách toàn diện.

- Tích cực đi cơ sở để trao đổi, nắm bắt những tồn tại, hạn chế của cán bộ cơ sở để kịp thời bổ sung kiến thức kỹ năng cho cán bộ CĐCS, đồng thời qua thực tế minh họa thêm vào nội dung giảng bài, giới thiệu những phương pháp, cách làm hiệu quả của các từng mô hình hoạt động cơ sở

- Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tự giác, tích cực tham gia đầy đủ kế hoạch bồi dưỡng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Nghị quyết số 20-NQQ/TWW về "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bằng (2014), "Một số vấn đề về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Công đoàn trong thời kỳ mới", Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Công đoàn trong thời kỳ mới, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý Giáo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận từ lời khuyên và góc nhìn thực tiễn, Trường Cán bộ quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo và nhiều tác giả (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.

5. Ban Tổ chức Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010), Đề án "Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Công đoàn đến năm 2020.

6. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ

9. Đinh Thị Thúy Hà (2010), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ,

Trường Đại học Công Đoàn, Hà Nội.

10. Trần Thị Thu Huyền (2011), “Giải pháp đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn tại Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Công Đoàn, Hà Nội 11. Nguyễn Hạnh Hường (2010), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công

đoàn khối các cơ quan hành chính sự nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Công Đoàn, Hà Nội

12. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học sư phạm.

13. Đinh Thị Mai (2009), "Công tác đào tạo sử dụng cán bộ Công đoàn sau đào tạo - thực trạng và giải pháp", Đề tài cấp Bộ.

14. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về quản lý

15. Nguyễn Anh Tuấn, cán bộ Công đoàn đường sắt Việt Nam, với đề tài:

Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ Công đoàn đường sát Việt Nam đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước.

16. Nguyễn Viết Vượng (2015), Lý luận về nghiệp vụ Công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội.

17. Nguyễn Việt Vượng (2003), Giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội.

18. Nguyễn Như Ý ( 1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 19. Liên đoàn Lao động Huyện Phú Bình (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết quả

hoạt động công đoàn năm.

20. Liên đoàn Lao động huyện Phú Bình (2017), Kế hoạch và Chương trình thực hiện Chương trình "Đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới".

21. Liên đoàn Lao động hành Huyện Phú Bình (2017, 2018, 2019), Tài liệu triển khai bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở, Thái Nguyên.

22. Liên đoàn Lao động huyện Phú Bình, văn kiện Đại hội Công đoàn huyện lần thứ XI, nhiệm kỳ 2018- 2023.

23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Công đoàn và Nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 24. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.

25. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010), Nghị quyết số 04a/NQ-TLĐ về Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ Công đoàn gia đoạn 2010 - 2020, Nxb Lao động, Hà Nội.

26. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010), Đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn trong tình hình mới, Nxb Lao động, Hà Nội.

PHẦN PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ công đoàn chuyên trách, cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình)

Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ công đoàn cơ sở giáo dục huyện Phú Bình đồng chí vui lòng cho ý kiến về một số nội dung bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng.

Phiếu trưng cầu ý kiến chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, không nhằm vào các mục đích khác.

Phần 1. Thông tin về người được phỏng vấn

1.1.Đơn vị công tác: . ...

1.2. Chức vụ: . ...

1.3. Số năm công tác: ...

1.4.Số năm tham gia công tác Công đoàn: ...

Phần 2: Nội dung phỏng vấn

Câu 1: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình?

TT

Vai trò của hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động

cho cán bộ CĐCS giáo dục Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % 1

Giúp cán bộ CĐCS nâng cao kiến thức, nội dung cần tuyên truyền, vận động CNVCLĐ 2 Giúp cán bộ CĐ nắm bắt được phương pháp, hình thức tổ chức tuyên truyền, vận động. 3 Giúp cán bộ CĐCS nắm được phương pháp tư vấn (uốn nắn, chỉnh sửa) thực hiện những biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng đạt mục tiêu đề ra

4

Giúp cán bộ CĐCS có khả năng lôi cuốn đoàn viên tham gia hoạt động công đoàn

Câu 2: Đồng chí hãy đánh giá về mức độ thực hiện mục tiêu bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình?

TT Mục đích

Mức độ đánh giá

Tốt Trung bình Yếu

SL % SL % SL %

1

Nâng cao vai trò, vị trí, uy tín của cán bộ công đoàn trong hệ thống chính trị và đời sống xã hội và trong CNVCLĐ.

2

Nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ CĐCS nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ CĐCS có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của phong trào CNVCLĐ và hoạt động công đoàn.

3

Nâng cao kiến thức và kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ công đoàn cơ sở.

Câu 3: Đồng chí hãy đánh giá về mức độ thực hiện nội dung bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình

STT Nội dung tập huấn

Mức độ đánh giá

Tốt TB Yếu

SL % SL % SL %

1 Kỹ năng tuyên truyền miệng

2

Kỹ năng tuyên truyền vận động bằng đàm phán, lượng lượng

3

Kỹ năng tuyên truyền vận động bằng nêu gương người tốt, việc tốt

4 Kỹ năng giao tiếp ứng xử nơi làm việc

5

Kỹ năng phương pháp xây dựng và tổ chức hoạt động văn hóa cơ sở

6 Kỹ năng tổ chức thực hiện phong trào thi đua

Câu 4: Đồng chí hãy đánh giá về mức độ thực hiện phương pháp bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình? STT Nội dung thực hiện Mức độ đánh giá Tốt TB Yếu SL % SL % SL %

1 Phương pháp diễn giảng

2 Phương pháp học tập hợp tác

3 Phương pháp nêu vấn đề.

4 Phương pháp làm việc nhóm.

5 Phương pháp nghiên cứu tình huống.

Câu 5: Đồng chí hãy đánh giá về mức độ thực hiện hình thức bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình?

STT Nội dung thực hiện Mức độ đánh giá Tốt TB Yếu SL % SL % SL % 1 - Tự bồi dưỡng

2 - Bồi dưỡng tập trung định kỳ

3 - Bồi dưỡng thường xuyên

theo hình thức học tập từ xa

Câu 6: Đồng chí hãy đánh giá về kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình?

STT Kế hoạch tổ chức bồi dưỡng Mức độ đánh giá Rất Phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp SL % SL % SL % 1 Mục đích tổng thể, mục tiêu cụ thể 2 Đối tượng

3 Nội dung bồi dưỡng

4 Thời gian

5 Hình thức, phương pháp tổ

Câu 7: Đồng chí hãy đánh giá về việc tổ chức nguồn lực thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình? STT Tổ chức bồi dưỡng Mức độ đánh giá Rất Phù hợp phù hợp Chưa phù hợp SL % SL % SL % 1 Tổ chức khóa học

2 Phân công giảng dạy và quản lý lớp học,

3

Phối hợp chỉ đạo giữa Ban Thường vụ LĐLĐ, cấp ủy các cấp ủy trong hoạt động tổ chức bồi dưỡng

4 Thực hiện quy trình hóa quá trình tổ chức bồi dưỡng

5 Phân công trách nhiệm thực hiện từng công việc cụ thể,

6

Phối hợp các đơn vị, bộ phận và các cá nhân trong quá trình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng.

7

Tiến hành thực hiện các hoạt động bồi dưỡng (tổ chức bồi dưỡng) theo nội dung, chương trình đã xây dựng.

Câu 8: Đồng chí hãy đánh giá về chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình?

STT Chỉ đạo bồi dưỡng

Mức độ đánh giá

Rất Phù hợp phù hợp Chưa phù hợp

SL % SL % SL %

1

Chỉ đạo xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền vận động

2

Thường xuyên đôn đốc, động viên và kích thích các công đoàn cơ sở giáo dục tích cực triển khai, duy trì các hoạt động tự bồi dưỡng, hoặc bồi dưỡng theo chuyên đề

3

Theo sát hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền vận động, đánh giá những kết quả đã đạt được

4

Chỉ đạo thúc đẩy các hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền vận động phát triển

5

Chỉ đạo việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị cũng như các điều kiện khác nhằm giúp việc tổ chức bồi dưỡng đáp ứng mục tiêu đề ra.

6

Chỉ đạo lựa chọn năng lực của Báo cáo viên tham gia bồi dưỡng,

Câu 9: Đồng chí hãy đánh giá về Đánh giá kết quả bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình?

STT Đánh giá kết quả bồi dưỡng Mức độ đánh giá Rất Phù hợp phù hợp Chưa phù hợp SL % SL % SL % 1 Xác định chuẩn đạt được của kết quả bồi dưỡng

2

Phát hiện thực hiện những điểm tốt và những điểm còn tồn tại của hoạt động bồi dưỡng nói chung và của từng cá nhân tham gia bồi dưỡng nói riêng.

3

Điều chỉnh và thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng (phát huy thành tích tốt); hoặc xử lý.

Câu 10: Đồng chí hãy đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình? STT Yếu tố ảnh hưởng Mức độ đánh giá Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh hưởng SL % SL % SL %

1 Tính tích cực của đối tượng

bồi dưỡng

2 Báo cáo viên trực tiếp bồi

dưỡng

3 Năng lực của nhà quản lý

4 Các văn bản pháp lý

PHIẾU KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP

(Dành cho đội ngũ báo cáo viên kiêm chức, cán bộ công đoàn chuyên trách, cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình)

Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng, tổ chức hoạt động bồi kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình, chúng tôi đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ CĐCS giáo dục huyện Phú Bình

Theo đ/c, những Giải pháp nào sau đây sẽ nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS

TT Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ công đoàn cơ sở giáo dục huyện Phú Bình về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ công đoàn

2

Xây dựng các điển hình tiên tiến về công tác bồi dưỡng, phát triển cán bộ CĐCS kết hợp với tổ chức các Hội nghị sơ kết, tổng kết

3

Xác định rõ nhu cầu cần bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động của cán bộ CĐCS giáo dục

4

Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng kỹ năng TTVĐ phù hợp với đặc thù CĐCS

5

Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng cho cán bộ CĐCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ công đoàn cơ sở giáo dục huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 94)