Bản mơ phỏng lắp ráp và hoạt động của máy rút lõ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán, thiết kế cơ cấu truyền động và kết cấu của thiết bị rút lõi gỗ dừa (Trang 116 - 119)

Fd F a

3.5.11.Bản mơ phỏng lắp ráp và hoạt động của máy rút lõ

104

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

Qua 6 tháng nghiên cứu tìm hiểu và kết hợp với chủ đề tài tính tốn dao rút lõi gỗ dừa tác giả đã thu được những thành quả sau:

­ Thiết kế được nguyên lý của máy cưa vịng rút lõi gỗ dừa.

­ Đưa ra kết cấu của bộ truyền dựa trên kết quả tính tốn dao cắt cũng nhưng năng suất và chế độ cắt của tồn bộ quá trình tách lõi phơi dừa.

­ Thiết kế kết cấu của tất cả các bộ truyền động , tính tốn và kiểm nghiệm phù hợp với yêu cầu ban đầu.

­ Đưa ra nguyên lý kẹp phơi dừa trên máy với phương pháp định và điều chỉnh tâm phù hợp với từng nhĩm đường kính phơi dừa đem tách.

­ Tính tốn và sử dụng cơ cấu kẹp dùng khí nén, nhằm giảm thiểu thời gian kẹp tăng năng suất làm việc của máy.

­ Mơ phỏng quá trình lắp ráp máy tách lõi gỗ dừa.

­ Mơ phỏng quá trình tách lõi cùng với tác giả của đề tài dao cắt.

4.2 KIẾN NGHỊ

Do thời gian cũng như hạn chế về một số điều kiện khách quan, tác giả chưa thể chế tạo thử nghiệm một mẫu máy cưa vịng tách lõi, nên chưa hiệu chỉnh lại các thơng số của máy để tiến đến quá trình tối ưu máy cắt, vì vậy tác giả đề nghị các nhĩm tác giả sau trên cơ sở kế thừa đề tài cần thực hiện các thực nghiệm sau đây:

­ Tiến hành dùng một loại dao tách lõi hoạc chính sản phẩm của tác giả về dao cắt để thực hiện quá rình tách lõi phơi dừa.

­ Lắp ráp các biến tần vào 2 động cơ hiệu chỉnh tốc độ cắt và tốc độ chạy dao nhằm tìm ra được năng suất cắt cao nhất.

­ Trên cơ sở cơ cấu kẹp cây dừa được thực hiện bán tự động cĩ thể thiết kế cơ cấu kẹp tự động nhằm tăng năng suất của quá trình cắt.

105

­ Đo và kiểm tra độ rung động của kết cấu máy trong quá trình cắt nhằm cải tiến phần khung cho hồn chỉnh hơn.

106

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán, thiết kế cơ cấu truyền động và kết cấu của thiết bị rút lõi gỗ dừa (Trang 116 - 119)