Cấu trỳc mật độ và tổng tiết diện ngang tầng cõy cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số yếu tố cấu trúc nhằm bước đầu đánh giá xu hướng diễn thế rừng phục hồi trong phân khu phục hồi sinh thái tại vườn quốc gia ba vì hà nội​ (Trang 47 - 48)

X Variable 1 Line Fit Plot

4.2.2. Cấu trỳc mật độ và tổng tiết diện ngang tầng cõy cao

Mật độ thể hiện số lượng cõy trờn một đơn vị diện tớch, quyết định đến khụng gian dinh dưỡng của cõy rừng và ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phỏt triển của rừng. Tổng tiết diện ngang được đặc trưng cho độ đầy của lõm phần và là một chỉ tiờu quan trọng trong phõn loại rừng, phõn chia điều kiện lập địa. Kết quả nghiờn cứu được ghi trong biểu dưới đõy.

Bảng 4.9. Kết quả nghiờn cứu mật độ và tổng tiết diện ngang tầng cõy cao

Năm

điều tra Địa điểm Vị trớ

Mật độ

(cõy/ha) ∑G (m

2/ha)

2004 Khỏnh Thượng Sườn tõy 449 4,76

2006 Khỏnh Thượng Sườn tõy 1260 12,02

2008 Khỏnh Thượng Sườn tõy 1511 17,50

2004 Suối Ổi Sườn đụng 507 7,70

2006 Suối Ổi Sườn đụng 1283 18,71

Trừ năm 2004 do điều tra trờn cỏc OTC điển hỡnh tạm thời cú mật độ tớnh được hơi thấp, khoảng 500 cõy/ha cho cả hai khu vực thỡ mật độ cõy ở cả hai khu vực đều cao. Khu vực sườn tõy- Khỏnh Thượng cú mật độ 1260 cõy/ha năm 2006 tăng lờn 1511 cõy/ha năm 2008. Khu vực sườn đụng- Suối Ổi cú mật độ 1283 cõy/ha năm 2006 tăng lờn 1565 cõy/ha năm 2008. Như vậy sau hai năm số lượng cõy trong tầng cõy cao được tăng lờn đỏng kể. Nguyờn nhõn cú thể do tầng cõy cao được bổ sung bằng lớp cõy tỏi sinh kế cận trong khi rừng cũn đang trong giai đoạn cũn non, sự cạnh tranh chưa diễn ra hoặc nếu cú thỡ chưa đủ để cỏc loài cõy phải bài trừ lẫn nhau.

Tổng tiết diện ngang lõm phần cũng được tăng mạnh theo thời gian. Trờn cỏc OTC định vị thỡ tổng diện ngang tại vị trớ sườn tõy- Khu vực Khỏnh

Thượng tăng gần 5,5 m2 từ 12,02 lờn 17,50 m2/ha; Khu vực sườn đụng- Suối

Ổi cũng tăng 3,72 m2 từ 18,71 lờn 22,43 m2. Điều này cho thấy rừng ở cả hai

khu vực này đều đang trong giai đoạn cũn non và hiện tại thỡ sinh trưởng của cõy rừng ở sườn đụng tỏ ra tốt hơn so với sườn tõy nhưng lượng tăng trưởng thỡ cú vẻ ngược lại. Cần cú giải phỏp nuụi dưỡng, bảo vệ và tiếp tục nghiờn cứu để xỏc định xu hướng phỏt triển chung cho đối tượng rừng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số yếu tố cấu trúc nhằm bước đầu đánh giá xu hướng diễn thế rừng phục hồi trong phân khu phục hồi sinh thái tại vườn quốc gia ba vì hà nội​ (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)