Phần mềm PLC & Phương pháp lập trình giản đồ thang

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN SCADA CHƯƠNG II CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA (Trang 29 - 37)

- Dải đầu ra thường là: 420 mA, hoặc +10V, hoặc từ đến +10V.

2.4.2Phần mềm PLC & Phương pháp lập trình giản đồ thang

1 đầu ra số;

2.4.2Phần mềm PLC & Phương pháp lập trình giản đồ thang

Phương pháp giản đồ thang (ladder-logic) được sử dụng rộng rãi để lập trình PLC bởi vì nó gần gũi như là một mạch điện

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA

Các quy luật cơ bản của phương pháp giản đồ thang:

- Các đường thẳng đứng là đường nguồn cấp cho hệ thống

(từ 12V DC hoặc 24V DC). “Dòng nguồn cấp” có thể coi như dịch chuyển từ trái sang phải;

- Đọc giản đồ thang từ trái sang phải và từ trên xuống dưới; - Các thiết bị điện thông thường cũng được chỉ ra trong sơ đồ;

- Các tiếp điểm được liên kết với các cuộn dây, bộ định thời (timer), bộ đếm (counter) và các thành phần khác;

- Các thiết bị mà chỉ ra một hoạt động bắt đầu thường được đặt song song

- Thiết bị mà chỉ ra hoạt động kết thúc thường được đặt nối tiếp

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA

Các thành phần trong giản đồ thang:

1) Tiếp điểm thường mở NO ( Normally Open)

Giá trị ban đầu của tiếp điểm mở (có giá trị là 1).

2) Tiếp điểm thường đóng NC ( Normally Closed)

Giá trị ban đầu của tiếp điểm là đóng (có giá trị là 0).

3) Đầu ra:

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA

4) Bộ định thời Timer

Có hai loại bộ định thời:

Timer ON Delay.

Timer OFF Delay.

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA

Hoạt động của Timer OFF Delay

Có ba tham số tương ứng với mỗi bộ định thời:

-The preset value: đây là một hằng số được tính bằng giây để tính toán thời gian kích hoạt bộ định thời.

-The accumulated value: Số thời gian được tính bằng giây trong thời gian bộ định thời làm việc.

-The time base: Chỉ ra thời gian thực tế bộ định thời hoạt động

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA

5) Bộ đếm (Counter)

Có hai loại bộ đếm, đếm tiến (Count up), và đếm lùi (Count down). Hoạt động của bộ đếm tương tự như hoạt động của bộ định thời.

Bộ đếm có 2 tham số: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị tích lũy (Accumulated Value); Giá trị đặt trước (Presset Value).

Bộ đếm tiến (Count up Counters)

Bộ đếm này làm tăng giá trị của Accumulated value từng 1 đơn vị. Khi giá trị của Accumulated value bằng với Preset Value đầu ra của bộ đếm sẽ được kích hoạt. Khi một giá trị khởi tạo lại được đưa ra thì bộ đếm được khởi tạo lại và tham số accumulated value có giá trị bằng 0.

Bộ đếm lùi (Count down Counters)

Bộ đếm này làm giảm giá trị của Accumulated value từng 1 đơn vị. Khi giá trị của Accumulated value về bằng 0 thì đầu ra của bộ đếm sẽ được kích hoạt

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA

6) Các bộ tính toán.

PLC sử dụng nhiều bộ tính toán ở hệ mã chuẩn của Mỹ để trao đổi thông tin ASCII (Americain Standard Code for Information Interchange) hoặc hệ mã nhị phân BCD (Binary Code Digit): Bộ cộng (Addition). Bộ trừ (Subtraction). Bộ nhân (Multiplication). Bộ chia (Division). Căn bậc hai.

Chuyển đổi sang hệ mã nhị phân BCD (Binary Code Digit) 7) Các bộ logic PLC hỗ trợ các hàm logic sau: AND OR XOR NOT

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA

§2.5. TRẠM CHỦ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN SCADA CHƯƠNG II CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG SCADA (Trang 29 - 37)