Đối với UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non ở thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh​ (Trang 107)

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Huy động mọi nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất cho các trường mầm non trên địa bàn tỉnh, trú trọng đến các trường mầm non vùng sâu vùng xa, điều kiện khó khăn. Có chế độ quan tâm kịp thời tới các trẻ mầm non có hoàn cảnh, hộ nghèo được đến trường mầm non.

Xây dựng quy hoạch các trường trên địa bàn tỉnh, ưu tiên dành quỹ đất hợp lý để xây dựng, thuận lợi trong việc đi lại của người dân khi đưa trẻ đến trường, đảm bảo đủ diện tích theo quy định, có đủ các phòng học đảm bảo được nhu cầu hoạt động chung của trẻ. Có mặt bằng diện tích đủ để xây dựng bố trí khuôn viên nhà trường phù hợp.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

- Các cấp lãnh đạo PGD&ĐT Hạ Long cần có quản lý về nội dung, biên soạn đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên tại các trường mầm non về xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trong các trường mầm non.

- Phòng GD&ĐT cần thường xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng quản lý cho CBQL các trường mầm non. Tổ chức cho CBQL, giáo viên tham quan, học tập công tác quản lý của CBQL giỏi, tiêu biểu trong tỉnh, ngoài tỉnh.

- Phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ thực hiện tốt việc đánh giá năng lực, trình độ CBQL; hàng năm có chế độ khen thưởng đối với CBQL, giáo viên có nhiều thành tích xuất sắc trong năm học; hỗ trợ kinh phí và tạo điền kiện cho CBQL học thêm các lớp học nâng cao chuyên môn, lý luận chính trị, nghiệp vụ quản lý...

- Phòng GD&ĐT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh có thể tham khảo các biện pháp mà chúng tôi đã đưa ra ở trên và có thể từng bước cho triển khai những giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi nhất để cho phép thực hiện các giải pháp đó. Trong quá trình thực hiện cần rút kinh nghiệm để hoàn thiện các giải pháp nói trên.

2.3. Đối với cán bộ quản lý các trường mầm non trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Long, tỉnh Quảng Ninh.

Xây dựng kế hoạch thực hiện một cách khoa học, cụ thể phù hợp với điều kiện nhà trường. Tổ chức tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm qua việc xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học cũng như sự phối hợp của cha mẹ học sinh, cộng đồng dân cư.

Có quy chế thi đua khen thưởng kịp thời, thường xuyên cho những tập thể cá nhân có thành tích trong việc xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.

Cán bộ quản lý, giáo viên các trường mầm non cần nâng cao tình thần tự học tập tự bồi dưỡng năng lực quản lý và chuyên môn để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý giáo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận từ lời khuyên và góc nhìn thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT- Viện chiến lược và Chương trình giáo dục; Hội thảo khoa học, “Đổi mới tư duy giáo dục” ngày 26/2/2005.

3. Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường mầm non, Nhà xuất bản GD Hà Nội. 4. Hoàng Thị Dinh - Nguyễn Thị Thanh Giang-Bùi Thị Kim Tuyến-Lương

Thị Bình - Nguyễn Thị Quyên - Bùi Thị Lâm - Hoàng Thị Thu Hương (2017), Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non; Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

5. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội

6. Nguyễn Thị Hoài (2017), “Lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”,

Tạp chí giáo dục số đặc biệt, kỳ 2 tháng 8/2017.

7. Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục; Biên tập và hệ thống hóa tư liệu, Thái Nguyên.

8. Trần Thị Minh Huế (2017), Bài giảng phát triển môi trường giáo dục; Đại học Thái Nguyên.

9. Phạm Duy Hưng (2011), Xây dựng một số trường học thân thiện ở trường tiểu học vùng khó khăn tỉnh Bắc Cạn; Luận văn TS QLGD.

10. Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH ở nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy (1998), Giáo dục đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

12. Đinh Hương Ly (2017), “Thực trạng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại một số trường mầm non”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, kỳ 2 tháng 8/2017.

13. Phòng GD&ĐT Hạ Long - Quảng Ninh (2017), Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2018- 2019, Hạ Long - Quảng Ninh.

14. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục; nhà xuất bản giáo dục. 15. Phạm Hồng Quang (2014), Môi trường nghiên cứu nội dung giáo dục trong

trường sư phạm; Nhà xuất bản ĐH Thái Nguyên, sách chuyên khảo.

16. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội

17. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu và xu hướng, NXB giáo dục, Hà Nội.

18. Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đào Thị Thu Thảo (2015), Phát triển đội ngũ CBQL của các trường mầm non thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh; Luận văn Thạc sĩ QLGD. 20. Đặng Lộc Thọ (2017), “Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

nhằm phát triển năng lực cho trẻ”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, kỳ 2 tháng 8/2017.

21. Trường CBQL GD&ĐT, Tài liệu bồi dưỡng CBQL Giáo dục và Đào tạo. 22. Trịnh Văn Tùng (2017), “Lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, điều

kiện cần thiết để hình thành nền tảng tính cách tự tin cho trẻ mầm non”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, kỳ 2 tháng 8/2017.

23. Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

24. Từ điển Anh - Việt (Ngôn ngữ học, NXB thành phố Hồ Chí Minh). 25. Phạm Viết Vượng (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.

26. Vũ Hoàng Vân (2017), “Thiết kế môi trường trong các góc học tập cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm”; Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, kỳ 2 tháng 8/2017.

27. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà Xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội.

28. Jon Wiles and Joseph Bondi- Curicumlum Developmentaguideto Practice (do TS Nguyễn Kim Dung dịch), Đại học SPTP HCM.

29. Jean mare Denommes & Medeleine Ray; Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác.

30. Kon Đa Cốp (1984), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện,Trường CBQLTW Hà Nội

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)

Để có định hướng đúng trong việc xây dựng môi trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non trên đại bàn thành phố Hạ Long, Xin thầy (cô) vui lòng trả lời đầy đủ những câu hỏi dưới đây theo nội dung chỉ dẫn. Những thông tin mà thầy (cô) cung cấp sẽ giúp ích cho chúng tôi rất nhiều và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác thầy (cô)!

Phần 1. Thông tin về người được khảo sát

1.1. Đơn vị công tác : ... 1.2. Chức vụ : ... 1.3. Số năm công tác: ...

Phần 2 : Nội dung khảo sát

Câu 1: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non

Stt Nội dung khảo sát

Ý kiến đánh giá Hoàn toàn đồng ý Đồng ý 1 phần Phân vân Không đồng ý 1.1

Chương trình giáo dục xây dựng để đáp ứng nhu cầu tự học, phát huy tối đa tích tích cực hoạt động của trẻ phát triển các khả năng của mình;

1.2

Trẻ không thụ động khi lĩnh hội kiến thức, được đặt vào những tình huống có vấn đề để tự tìm kiếm cách thức giải quyết tình huống.

1.3

Trẻ được trao đổi, hợp tác với các bạn trong các hoạt động GD nhằm tăng thêm tính khách quan, tính khoa học tri thức 1.4 Giáo viên là người định hướng, đạo diễn

giúp trẻ tự khám phá và tìm ra kiến thức

1.5

Trẻ dựa vào việc lắng nghe và phụ thuộc vào hướng dẫn của giáo viên trong thực hiện các hoạt động

Câu 2: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về ý nghĩa của xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non

Stt Nội dung khảo sát

Ý kiến đánh giá Hoàn toàn đồng ý Đồng ý 1 phần Phân vân Không đồng ý

1. Đối với cán bộ quản lý

Tạo sự thân thiện, gần gũi giữa cô và trẻ, giữa lãnh đạo và giáo viên.

Giúp thuận lợi khi triển khai các nhiệm vụ chuyên môn và các hoạt động khác trong nhà trường.

Dễ thu thập thông tin về mặt hạn chế tồn tại trong lãnh đạo hoạt động nhà trường. Tạo tâm lý tự tin trong lãnh đạo nhà trường. Góp phần nâng cáo hiệu quả quản lý của cán bộ lãnh đạo.

2 Đối với giáo viên

Giáo viên cảm thấy thoải mái, dễ dàng thảo luận về những vấn đề hay khó khăn mà mình gặp phải.

Giáo viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn, phương pháp và kỹ năng sư phạm.

Phát huy sự sáng tạo và tinh thần trách nhiệm trong công việc.

Cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực hiện các mục tiêu giáo dục.

Tạo động lực để giáo viên quan tâm đến bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn. Đối với trẻ

Trẻ được tôn trọng, đáp ứng được lợi ích nhu cầu và khả năng của từng cá nhân, tích cực tham gia vào các hoạt động khác nhau. Giáo viên tôn trọng trẻ, mở rộng việc học cho trẻ theo nhiều cách. Học bằng chơi. Giáo viên tạo được cơ hội cho trẻ tích cực hoạt động, trẻ dược trải nghiệm, khám phá quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng, thử nghiệm, khám phá, quan sát...

Giúp trẻ thành công hơn so với chính bản thân.

Câu 3: Đồng chí hãy đánh giá việc thực hiện yêu cầu trong xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Stt Nội dung khảo sát

Ý kiến đánh giá

Tốt Khá Trung

bình

Yếu, kém

Đảm bảo môi trường giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện của trẻ.

Đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương, tôn trọng và đáp ứng các nhu cầu chính đáng.

Đảm bảo bố trí, sắp xếp các khu vực chơi, hoạt động trong lớp và ngoài trời phù hợp.

Không gian của nhà trường, phân bố diện tích cho các hoạt động phù hợp.

Các loại vật liệu, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp

Tạo cơ hội và mở rộng quan hệ giao tiếp xã hội giữa trẻ với nhiều người giúp trẻ tự tin, tích cực.

Tạo cơ hội cho gia đình và cộng đồng được tham gia vào các hoạt động của nhà trường

Câu 4: Đồng chí hãy đánh giá việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Stt Nội dung khảo sát

Ý kiến đánh giá Tốt Khá Trung

bình

Yếu, kém

Xây dựng môi trường bên trong lớp học: Bố trí học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trong góc hoạt động.

Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề hoạt động và hứng thú của trẻ. Xây dựng môi trường bên ngoài lớp học: Học liệu, đồ chơi và phương tiện có loại đặc trưng cho từng góc/khu vực, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động;

Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị ở các góc/khu vực hoạt động đảm bảo an toàn, vệ sinh.

Bố trí các khu vực cho trẻ hoạt động vui chơi, sinh hoạt, học tập ngoài trời

Độ cao của hệ thống tường bao, độ rộng của cổng và biển trường;

Khu đặt bảng tuyên truyền, hộp thư cha mẹ. Vệ sinh về nguồn nước, không khí, vệ sinh an toàn trong ăn uống.

Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử trong trường mầm non dựa trên tinh thần cộng tác và lấy trẻ làm trung tâm

Xây dựng nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của các thành viên trong trường mầm non với trẻ

Xây dựng nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các thành viên khác trong trường mầm non.

Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện dựa trên tinh thần lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân

thiện giữa các thành viên trong trường mầm non với trẻ.

Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các thành viên khác trong trường mầm non.

Câu 5: Đồng chí hãy đánh giá việc xây dựng kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non ở TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Stt Nội dung khảo sát

Ý kiến đánh giá

Tốt Khá Trung

bình

Yếu, kém

Xác định các căn cứ hay cơ sở để lập kế hoạch

Phân tích được thực trạng của nhà trường với những nội dung cụ thể Xác định mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Xác định các nội dung công việc, phân công thực hiện và xác định các nguồn lực để thực hiện công việc.

Xác định các chỉ số theo dõi đánh giá kết quả thực hiện công việc và các biện pháp để kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện công việc.

Câu 6: Đồng chí hãy đánh giá việc tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non ở TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Stt Nội dung khảo sát

Ý kiến đánh giá

Tốt Khá Trung

bình

Yếu, kém

Hiệu trưởng rà soát, tập hợp và dự kiến những cá nhân, nhóm thực hiện từng công việc.

Thành lập các nhóm thực hiện công việc với những yêu cầu cụ thể về chức trách, nhiệm vụ.

Tổ chức công việc: Sắp xếp công việc hợp lý, xây dựng các cơ chế phối hợp để mọi người hướng vào mục tiêu chung.

Tổ chức phối hợp các nguồn lực để xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Tổ chức tập huấn và bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên, nhân viên

Tổ chức triển khai kiểm tra, giám sát việc thực hiện công việc được phân công.

Câu 7: Đồng chí hãy đánh giá việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non ở TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Stt Nội dung khảo sát

Ý kiến đánh giá

Tốt Khá Trung

bình

Yếu, kém

Chỉ đạo triển khai có hiệu quả kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Chỉ đạo giáo viên, nhân viên xây dựng kế hoạch hoạt động của từng nhóm công tác hoặc kế hoạch cá nhân theo phân công,

Chỉ đạo nâng cao năng lực thực thi công việc của giáo viên, nhân viên Chỉ đạo phối hợp các nguồn lực và sử dụng hiệu quả các nguồn lực Chỉ đạo giám sát, đánh giá và phản hồi kết quả xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chỉ đạo điều chỉnh nội dung công việc so với kế hoạch khi cần thiết.

Câu 8: Đồng chí hãy đánh giá việc kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non ở TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Stt Nội dung khảo sát

Ý kiến đánh giá

Tốt Khá Trung

bình

Yếu, kém

Kiểm tra, đánh giá công tác chuẩn bị thực thi công việc của giáo viên và nhân viên.

Kiểm tra, đánh giá các nguồn lực phục vụ công tác xây dựng môi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non ở thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh​ (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)