Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 111 - 123)

2. Kiến nghị

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Cán bộ quản lý cấp phòng, các chuyên viên cần nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên, cần nhận thức được vai trò quản lý của mình trong tổ chức bồi dưỡng.

Cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, chi tiết, tổ chức và chỉ đạo sát sao hoạt động bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá kết quả một cách nghiêm túc.

2.4. Đối với các trường THCS thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Nhận thức đúng vai trò, ý nghĩa của công tác bồi dưỡng đối với việc nâng cao năng lực người giáo viên trong thời kỳ mới.

Tạo ra môi trường và động lực để giáo viên tự bồi dưỡng năng lực chuyên môn. Luôn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên đi bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.

Cần nâng cao năng lực quản lí của cán bộ quản lý trong mọi hoạt động quản lí nhà trường, trong đó chú ý tới năng lực quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên.

Tăng cường vai trò chủ đạo trong công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với thực tiễn của đơn vị trên cơ sở kế hoạch chung của ngành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2000), Quản lý giáo dục - quản lý nhà trường: Một số hướng tiếp cận,Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2014), Đổi mới giáo dục nhìn từ cơ sở. Trường ĐHGD (Tài liệu cho các lớp cao học), Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011), Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015),Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày

22/8/2018 ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 8/8/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2019-2020 của ngành Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường phổ thông), NXB Đại học sư phạm.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo năng lực thực hiện, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Giao (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội

15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

16. M.IKonđakốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục quốc dân - Trường cán bộ quản lý giáo dục và đài tạo trung ương, Hà Nội.

17. P.V Zimin, M.I Kônđkốp, N.I Saxerđôtôp, Những vấn đề quản lý trường học.

18. Từ điển Tiếng Việt trung tâm từ điển học. Nhà xuất bản Đà Nẵng (2008). 19. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa

thông tin, TPHCM.

20. Trần Thị Hải Yến (2015), Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường Trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp, Luận án tiến sỹ quản lý giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài

21. Country Report on Quality Assurance in Higher Education, Bangkok - Thailand, 1998.

22. Evaluation Rating criteria for the VTE Institution. ADB/ILO - Bangkok 1997. Lois Brown Easton (2012) , Professional Development Discussion Guide, Phi Delta Kappan.

23. Evaluation Rating criteria for the VTE Institution. ADB/ILO - Bangkok 1997. Country Report on Quality Assurance in Higher Education, Bangkok - Thailand, 1998.

PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

(Dành cho CBQL và GV)

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu cơ sở thực tiễn của “Quản lý bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”. Xin thầy (cô) vui lòng trả lời đầy đủ những câu hỏi dưới đây theo nội dung chỉ dẫn. Những thông tin mà thầy (cô) cung cấp sẽ giúp ích cho chúng tôi rất nhiều và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác thầy (cô)!

Phần 1. Thông tin về người được khảo sát

Đơn vị công tác:... Chức vụ: ... Số năm công tác: ...

Phần 2: Nội dung khảo sát

Câu 1: Thầy (cô) hãy đánh giá về chất lượng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở.

TT Nội dung Mức độ

Tốt Khá Trung bình Kém

1.1

Nắm vững một số vấn đề cơ bản về thiết bị dạy học và sử dụng thiết bị dạy học trong trường THCS để vận dụng trong dạy học, giáo dục ở trường THCS

1.2

Có năng tìm hiểu, phân tích các nội dung sử dụng thiết bị dạy học trong trường THCS

1.3

Kỹ năng xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt của việc tổ chức các hoạt động dạy học có sử dụng thiết bị dạy học trong trường THCS

1.4

Nắm được các nội dung và phương pháp tổ chức các hoạt động dạy học có sử dụng thiết bị dạy học, dạy học các bài thực hành, thí nghiệm trong chương trình sách giáo khoa phổ thông. 1.5 Kĩ năng hướng dẫn và tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh THCS

Câu 2: Thầy (cô) hãy cho biết vai trò của thiết bị dạy học trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy

TT Nhận định Mức độ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý 2.7

Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội và môi trường sống.

2.8

Giúp khắc phục những hạn chế của lớp học bằng cách biến cái không thể tiếp cận được thành cái có thể tiếp cận được. Điều này thực sự đúng khi thực hiện phim ảnh mô phỏng và các phương tiện tương tự 2.9

Cung cấp kiến thức chung, qua đó HS có thể phát triển các hoạt động học tập khác nhau.

2.10

Giúp phát triển mối quan tâm về các lĩnh vực học tập và khuyến khích HS tham gia chủ động vào quá trình học tập.

Câu 3: Thầy (cô) hãy đánh giá về chất lượng thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở

TT Nội dung Mức độ

Tốt Khá TB Kém

3.1

Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt của việc tổ chức các hoạt động dạy học có sử dụng thiết bị dạy học trong trường THCS 3.2

Kiến thức về các chức năng và yêu cầu cơ bản khi sử dụng thiết bị dạy học

3.3

Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động dạy học có sử dụng thiết bị dạy học và hoạt động dạy học các bài thực hành, thí nghiệm.

3.4

Cách đánh giá kết quả học tập của học sinh trong các hoạt động dạy học có sử dụng thiết bị dạy học và hoạt động dạy học các bài thực hành, thí nghiệm.

Câu 4: Thầy (cô) hãy đánh giá về chất lượng thực hiện phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS

TT Nội dung Mức độ

Tốt Khá TB Kém

Hình thức bồi dưỡng

4.1 Bồi dưỡng tại chỗ 4.2 Bồi dưỡng tập trung 4.3 Bồi dưỡng từ xa 4.4 Tự bồi dưỡng

Phương pháp bồi dưỡng

4.6 Phương pháp thuyết trình 4.7 Phương pháp thực hành

Câu 5: Thầy (cô) hãy cho biết những hiểu biết của bản thân về cách thức tổ chức hoạt động giảng dạy có sử dụng thiết bị dạy học theo các tiêu chí sau:

TT Nhận định Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

5.1 Thể hiện sự tự tin và nắm chắc kiến thức đối với bài giảng

5.2 Thể hiện sự tự tin, làm chủ các thiết bị dạy học.

5.3

Giải thích, làm sáng tỏ kết quả của các thí nghiệm, liên hệ với thực tế đời sống và sản xuất

5.4

Sẵn sàng xử lý các tình huống thí nghiệm, thực hành không thành công, sai số, giải thích rõ nguyên nhân.

5.5

Kết nối và liên hệ chủ đề của bài giảng hiện tại với các bài giảng đã học hoặc có liên quan

5.6 Có khả năng đề xuất phương án thí nghiệm thay thế để đạt mục tiêu bài dạy

5.7 Trả lời được các câu hỏi khó của học sinh một cách rõ ràng và tự tin

Câu 6. Thầy (cô) hãyđánh giá về kỹ năng giảng dạy của giáo viên THCS TT Nhận định Mức độ Tốt Khá TB Yếu 6.1 Tổ chức và trình bày các mục, phần của bài học một cách rõ ràng và có gắn kết với nhau

6.2 Tổ chức hoạt động nghiên cứu thí nghiệm một cách có hệ thống và khoa học

6.3 Diễn đạt các ý tưởng một cách rõ ràng khi trao đổi với học sinh

6.4

Khuyến khích học sinh tư duy và làm rõ nội dung bài học thông qua kết quả thí nghiệm, thực hành

6.5

Điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp với kiểu bài, năng lực, nhu cầu và hứng thú của học sinh.

6.6

Sử dụng các cách tiếp cận, phương pháp và kỹ thuật giảng dạy khác nhau để làm bài học trở

lên thú vị và dễ hiểu.

6.7

Giúp học sinh kết nối các hiện tượng trong phòng thí nghiệm với các tình huống ngoài đời một cách thuyết phục.

6.8

Sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học để duy trì sự chú ý của học sinh trong việc đạt được các mục tiêu giảng dạy

6.9

Có phương án tập trung sự chú ý của học sinh khi quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm, thực hành.

6.10

Tạo động lực và hứng thú cho học sinh thông qua các thiết bị dạy học để phát triển tư duy phản biện và sự sáng tạo của các em.

Câu 7: Thầy (cô) hãy đánh giá về thực trạng về công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS (phần khảo sát dành riêng cho cán bộ quản lý)

TT Lập kế hoạch Mức độ

Tốt Khá TB Kém

Kế hoạch bồi dưỡng

1 Kế hoạch bồi dưỡng của phòng giáo dục và đào tạo

2 Kế hoạch bồi dưỡng của nhà trường 3 Kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên

Lập kế hoạch bồi dưỡng

4 Xác định mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học 5 Xác định đối tượng bồi dưỡng năng lực

sử dụng thiết bị dạy học

6 Xác định nội dung bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học

7 Xác định thời gian bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học

8 Xác định hình thức và phương pháp bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học 9 Xác định đánh giá kết quả bồi dưỡng

năng lực sử dụng thiết bị dạy học

Câu 8: Thầy (cô) hãy đánh giá về thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS

TT Tổ chức Mức độ

Tốt Khá TB Kém

1 Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học 2

Xác định cơ chế phối hợp và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động bồi dưỡng.

3 Xây dựng và phát triển đội ngũ báo cáo viên

4

Xác định cơ chế hoạt động, phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng, các nguồn lực cần huy động

5

Tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên một cách khoa học kết hợp giữa bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên.

Câu 9. Thầy (cô) hãy đánh giá về thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS (phần khảo sát dành riêng cho cán bộ quản lý)

TT Chỉ đạo Tốt Khá Ý kiến

TB Kém

1

Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ bồi dưỡng của Phòng Giáo dục và Đào tạo tới các nhà trường, tới từng giáo viên. 2

Thường xuyên đôn đốc, động viên và kích thích các giáo viên, tập thể tích cực triển khai việc tự bồi dưỡng nâng cao năng lực.

3 Duy trì các hoạt động bồi dưỡng một cách hệ thống nhằm nâng cao năng lực của từng GV 4

Giám sát hoạt động bồi dưỡng, đánh giá những kết quả đã đạt được và những kết quả chưa đạt được và có biện pháp chỉ đạo phù hợp

5

Phòng Giáo dục và Đào tạo tham mưu cho chính quyền địa phương cấp huyện, phối hợp với các Ban ngành, khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để GV tích cực tham gia bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ.

Câu 10: Thầy (cô) hãy đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS (phần khảo sát dành riêng cho cán bộ quản lý)

TT Kiểm tra Ý kiến

Tốt Khá TB Kém

1

Xác định chuẩn đánh giá kết quả bồi dưỡng của mỗi GV

2

Thu thập thông tin; so sánh sự phù hợp của việc thực hiện với chuẩn mực.

3

Đánh giá kết quả bồi dưỡng phải đảm bảo tính khách quan

4

Đánh giá đầu vào, đánh giá ngay sau khi kết thúc hoạt động bồi dưỡng và đánh giá tác động của hoạt động bồi dưỡng trong triển khai nhiệm vụ tại địa phương sau khi được bồi dưỡng...

5

Phát hiện thực hiện những điểm tốt và những điểm còn tồn tại của hoạt động bồi dưỡng nói chung và của từng cá nhân tham gia bồi dưỡng nói riêng.

6

Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng

Câu 11. Thầy (cô) hãy đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên THCS

TT Yếu tố ảnh hưởng Ý kiến Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng

1 Môi trường bồi dưỡng 2 Cơ sở vật chất

3

Tính tích cực của giáo viên tham gia bồi dưỡng

4 Vai trò của các cấp quản lý 5 Giáo viên trực tiếp bồi dưỡng

Phụ lục 2 PHỤ LỤC 2

(Dành cho CBQL và GV)

Để đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả “Quản lý bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

Câu 1: Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của các biện pháp sau: TT Biện pháp Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cầnthiết 1

Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho đội ngũ giáo viên các trường THCS trước yêu cầu đổi mới giáo dục

2

Chỉ đạo Hiệu trưởng các trường THCS thực hiện đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên theo yêu cầu đổi mới giáo dục

3

Chỉ đạo hoàn thiện khung chương trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng

4

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho đội ngũ giáo viên các trường THCS thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 111 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)