2. Khuyến nghị
2.3. Đối với các trường PTDT bán trú huyện Xín Mần
- Hiệu trưởng các trường cần dựa vào kết quả học tập bồi dưỡng của giáo viên để đánh giá giáo viên hàng năm.
- Cần tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học. - Trong một năm học cần tổ chức nhiều hoạt động phát triển năng lực cho đội ngũ giáo viên của trường mình quản lý dưới nhiều hình thức khác nhau. Về năng lực chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng sư phạm GV cần tự đánh giá để tự đề ra nhu cầu cần được trang bị, cần được bồi dưỡng nhằm thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được giao.
GV chủ động, tích cực tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động công tác của mình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 về việc ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, Thông tư ban hành chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020),Điều lệ trường trung học cơ sở. Trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐ Tngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT, Hà Nội
4. Nguyễn Đức Chính, Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương (2012),
Quản lý chất lượng trong giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
5. Chính Phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức của chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội
6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Phạm Khắc Chương (chủ biên) (2008), Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường và các thể chế xã hội khác, Nhà Xuất Bản Giáo Dục.
8. David C. Korten (1996), Bước vào thế kỷ XXI: hành động tự nguyện và chương trình nghị sự toàn cầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 28/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Quyết TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng bộ tỉnh Hà Giang (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội
13. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục ĐHQG, Hà Nội.
14.Trần Khánh Đức, Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN
15. Đỗ Thị Thu Hằng, Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý Hành chính Nhà nước và Quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
16.Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội
17. Nguyễn Thanh Hoàn (2003), “Chất lượng giáo viên và những chính sách cải thiện chất lượng giáo viên”, Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội. 18. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003),
Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập III, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn
nhân lực, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
20. Đặng Thành Hưng (2005), Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội 21. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản
Đại học quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Kỷ (2006), Những quan điểm phương pháp luận của việc liên kết giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay, Viện Khoa Học Giáo Dục.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
24. Dương Thị Lựu (2016), Biện pháp phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông Thái Thuận, tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục
25. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Kết hợp việc giáo dục của nhà trường, gia đình và của xã hội, giáo trình giáo dục học tập II, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội
26. Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
27. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội
28. Ngô Đức Sáu (2015), Biện pháp phát triển ĐNGV các trường trung học phổ thông huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục
29. Tập thể tác giả (2003), Nâng cao tính thống nhất giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội trong điều kiện mới, Trung Tâm Giáo Dục Học, thuộc Viện Khoa Học Giáo Dục
30. Nguyễn Hải Thập (2017), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính hạng II, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 31. Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa
ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Hà Nội.
32. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội
33. Phòng GD&ĐT Xín Mần (2019), Báo cáo tổng kết năm học và thống kê số liệu các năm học trong giai đoạn 2015 - 2019, Hà Giang
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
34. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21 st Century, Basic Books.
35. Ôgiêgov X. I. (1973), Từ điển tiếng Nga, Maxcơva 36. Webstars (1969), New standand Dictionary. USA
37. Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools,Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp. 17-31, Bản dịch tiếng Anh
TÀI LIỆU INTERNET
38. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
(DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN)
Kính thưa quý thầy (cô),
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục, chúng tôi đang triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản lý bồi dưỡng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên các trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang”. Ý kiến của quí Thầy, Cô là một phần rất quan trọng và không thể thiếu được trong nghiên cứu này, do vậy tác giả rất mong nhận được sự giúp đỡ, hợp tác của Thầy, Cô về vấn đề này bằng cách trả lời một số câu hỏi sau đây.
Mong thầy (cô) đọc câu hỏi và lựa chọn phương án trả lời phù hợp nhất theo ý kiến cá nhân bằng cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn hoặc ghi rõ ý kiến của mình vào chỗ còn trống.
1. Thông tin cá nhân:
1.1. Trường: ………. 1.2. Chức vụ: CBQL:1. Giáo viên: 2. Chuyên viên: 3. 1.3. Giới tính: Nam:1. Nữ: 2. 1.4. Tuổi:
Dưới 30 tuổi: 1. Từ 31 đến 40 tuổi: 2. Từ 41 đến 55 tuổi: 3.
1.5. Học vị/chức danh:
Trung cấp: 1. Cao đẳng: 2. Cử nhân: 3. Thạc sĩ: 1.
2. Nội dung khảo sát
Xin thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Thầy (cô) nhận định về vị trí, vai trò của xây dựng mối quan hệ
giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào? TT Vị trí, vai trò Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 1 Nhằm thống nhất với nhau các vấn đề giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người có tài, có đức, có năng lực thực hành, năng động và sáng tạo… thành những người chủ tương lai của đất nước
2 Phối hợp giáo dục nhân cách cho học sinh
3
Việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm tạo cho quá trình giáo dục được thống nhất và được tốt hơn
Câu 2: Thầy (cô) đánh giá về việc thực hiện nội dung năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
TT Nội dung
Kết quả thực hiện
Tốt Khá Trung
bình Kém
1
Thống nhất quan điểm, nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục học sinh cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh.
2
GV theo định kỳ hoặc thường xuyên thông báo cho gia đình học sinh kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
3
GV tư vấn cho gia đình hiểu rõ nhiệm vụ, chức năng của giáo dục gia đình, tạo điều kiện để cha mẹ học sinh nhận thức đúng về trách nhiệm phối hợp với nhà trường.
4
GV tham mưu với CBQL lập kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội tổ chức thực hiện kế hoạch, tổng kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
5
GV tư vấn cho cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội kiến thức về tâm lý học, và giáo dục học và bồi dưỡng phương pháp giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh.
6 GV huy động khả năng tiềm lực của gia đình, xã hội vào công tác giáo dục học sinh
Câu 3: Thầy (cô) đánh giá về việc tổ chức phổ biến về tiêu chuẩn xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt Khá Trung
bình Kém
1
Tổ chức cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về thực trạng, nhu cầu nguồn lực để phát triển nhà trường
2
Phối hợp với cha mẹ và các lực lượng xã hội trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường theo quy định
3
Tham mưu, đề xuất với địa phương và cơ quan quản lý giáo dục giải pháp huy động nguồn lực để phát triển nhà trường
4
Sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch, hiệu quả các nguồn lực để phát triển nhà trường
5
Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc và các lực lượng xã hội về huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường
Câu 4: Thầy (cô) đánh giá về việc tổ chức tự đánh giá năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
TT Nội dung
Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung
bình Kém
1
Tự đánh giá mức độ hiểu biết của các GV về nội dung xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
2
Tự đánh giá mức độ đạt được các kĩ năng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
3
Tự đánh giá về thái độ, tình cảm của GV qua việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Câu 5: Thầy (cô) đánh giá về việc xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
TT Nội dung
Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung
bình Kém
1 Xác định mục tiêu chương trình bồi dưỡng 2 Lựa chọn nội dung chương trình bồi dưỡng 3 Xác định phương pháp bồi dưỡng
4 Xác định hình thức bồi dưỡng
5 Xác định hình thức kiểm tra đánh giá sau bồi dưỡng
Câu 6: Thầy (cô) đánh giá về việc tổ chức bồi dưỡng năng lực xây dựng
mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt Khá Trung
bình Kém
1 Tổ chức lực lượng thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
2 Tổ chức triển khai và áp dụng các chuyên đề bồi dưỡng
3 Thời gian tổ chức cho GV tham gia bồi dưỡng
4 Quản lý học viên trong quá trình bồi dưỡng 5 Tổ chức đánh giá kết quả bồi dưỡng
Câu 7: Thầy (cô) đánh giá về việc đánh giá năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt Khá Trung
bình Kém
1 Kiểm tra đánh giá khâu lập kế hoạch
2 Kiểm tra đánh giá việc GV tham gia hoạt động bồi dưỡng
3 Kiểm tra việc đánh giá kết quả học tập bồi dưỡng của GV.
4 Chỉ đạo thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá
Câu 8: Thầy (cô) nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho đội ngũ giáo viên tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
TT Yếu tố Mức độ đánh giá Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng
1 Yêu cầu xây dựng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
2 Sự phối hợp của nhà trường với các lực lượng xã hội
3 Cán bộ quản lý 4 Giáo viên
Câu 9: Thầy (cô) vui lòng cho biết những khó khăn trong quản lý bồi
dưỡng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác?
... ... ...
Câu 10: Từ những khó khăn trong quản lý bồi dưỡng năng lực xây dựng
mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho đội ngũ giáo viên tại trường, theo thầy (cô) các biện pháp nào khắc phục được những khó khăn này? ... ... ...
PHỤ LỤC 2
PHIẾU XIN Ý KIẾN (DÀNH CHO HỌC SINH)
Các em học sinh thân mến,
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục, chúng tôi đang triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản lý bồi dưỡng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên các trường PTDT Bán trú huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” . Ý kiến của các em là một phần rất quan trọng và không thể thiếu được trong nghiên cứu này, do vậy tác giả rất mong nhận được sự giúp đỡ, hợp tác của các em về vấn đề này bằng cách trả lời một số câu hỏi sau đây.
Mong các em đọc câu hỏi và lựa chọn phương án trả lời phù hợp nhất theo ý kiến cá nhânbằng cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn hoặc ghi rõ ý kiến của mình vào chỗ còn trống.
Xin cảm ơn các em trước!
1. Thông tin cá nhân
1.1. Trường: ………. 1.2. Chức vụ:
Ban cán bộ lớp, tổ trưởng:1. Tổ viên: 2.
1.3. Giới tính:
Nam:1. Nữ: 2.
2. Nội dung khảo sát
Xin các em vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây:
Câu 1:Các em nhận định hoạt động xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường,
gia đình và xã hội cho đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng như thế nào? - Rất quan trọng 1
- Ít quan trọng 3 - Không quan trọng 4
Câu 2: Em nhận định về vị trí, vai trò của xây dựng mối quan hệ giữa
nhà trường, gia đình và xã hội tại trường như thế nào?