Năng lực kế hoạch hoá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 59)

đánh giá năng lực chỉ đạo của thấp hơn (chỉ có 19,8% tự đánh giá thực hiện tốt trong

khi có 28,8% tự đánh giá năng lực chỉ đạo còn yếu).

Trong số các nội dung thể hiện năng lực chỉ đạo của BGĐ thì năng lực nắm quyền chỉ huy, điều hành công việc, ra những quyết định kịp thời, chính xác được các

tự đánh giá thực hiện còn yếu); việc chỉ đạo, phối hợp các lực lượng trong xã hội thực hiện là thấp nhất (chỉ có 11,1% tự đánh giá là thực hiện tốt trong khí có tới 42,2% tự đánh giá là thực hiện yếu). Ngoài ra, việc tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản, tồn tại yếu kém và việc giải quyết các tình huống quản lý, điều chỉnh sửa chữa

các sai sót thực hiện của các BGĐ còn nhiều hạn chế (chỉ có 11,1-13,3% tự đánh giá

thực hiện tốt, còn tới 31,1- 40% tự đánh giá là thực hiện yếu).

Như vậy, có thể nói năng lực chỉ đạo của các BGĐ TTHTCĐ cơ bản mới thực hiện tốt ở phạm vi quản lý nhà nước, còn thể hiện vai trò lãnh đạo của người quản lý TTHTCĐ thì còn nhiều hạn chế như: về kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ, tầm nhìn của người quản lý. Đòi hỏi các cấp, các ngành cần tìm ra các biện pháp để nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành của các BGĐ TTHTCĐ.

d) Năng lực kiểm tra

Năng lực kiểm tra là khả năng của người quản lý tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả của từng giai đoạn cũng như trong suốt trong quá trình thực hiện. Kiểm tra, đánh giá là chức năng không thể thiếu được của người làm công tác quản lý.

Thực tế khảo sát ý kiến của 45 giám đốc, phó giám đốc của 15 TTHTCĐ huyện Đoan Hùng cho kết quả như bảng 2.7.

Bảng 2.7. Thực trạng năng lực kiểm tra của các BGĐ TTHTCĐ

TT Năng lực kiểm tra Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

1 Xây dựng kế hoạch, đề ra

được mục đích kiểm tra 20 44,4 17 37,7 8 17,7 0 0 2 Đề ra hình thức, phương pháp

kiểm tra phù hợp 15 33,3 12 24,4 10 22,2 8 17,7 3 Công tác kiểm tra, đánh giá

được thực hiện thường xuyên 5 11,1 11 24,4 14 31,1 15 33,3 4 Phát hiện được những sai sót

và tìm ra được nguyên nhân 14 31,1 13 28,8 10 22,2 8 17,7 5 Đánh giá khách quan công bằng,

chính xác 20 44,4 15 33,3 10 22,2 0 0

6 Biết điều chỉnh công tác quản

lý sau điều tra 10 22,2 9 20 13 28,8 13 28,8

Bảng trên cho ta thấy những số liệu về thực trạng năng lực kiểm tra của các BGĐ TTHTCĐ huyện Đoan Hùng như sau:

Đa số các BGĐ TTHTCĐ đều tự đánh giá thực hiện tương đối tốt công tác kiển tra, đánh giá (có đến 59,3% tự đánh giá thực hiện khá trở lên).

Trong các nội dung kiểm tra, đánh giá thì việc xây dựng kế hoạch, đề ra mục đích kiểm tra, đánh giá công bằng khách quan được các giám đốc, phó giám đốc tự đánh giá là thực hiện kha nhất. Điều đó thể hiện tính tích cực, chủ động của các BGĐ trong công tác kiểm tra, đánh giá; việc đánh giá khách quan công bằng sẽ giúp cho các BGĐ phát hiện chính xác những ưu điểm và hạn chế của mình, của TTHTCĐ từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời.

Tuy nhiên công tác kiểm tra, đánh giá của các BGĐ chưa được thường xuyên (chỉ có 11,1% tự đánh giá thực hiện được thường xuyên, trong khi 33,3% tự đánh giá là chưa thực hiện được thường xuyên). Đây là hạn chế chung của những người là công tác quản lý ở cấp cơ sở vì họ phải kiêm nhiệm, phụ trách nhiều công việc. Ngoài ra, công tác điều chỉnh sau kiểm tra các giám đốc, phó giám đốc tự đánh giá thực hiện chưa được tốt, điều đó thể hiện năng lực tự điều chỉnh của các BGĐ còn hạn chế.

Căn cứ kết quả khảo sát từng năng lực của các BGĐ TTHTCĐ trên địa bàn huyện do các BGĐ trung tâm tự đánh giá, tác giả có bảng tổng hợp 2.8.

Bảng 2.8. Đánh giá chung về năng lực quản lý của các BGĐ TTHTCĐ

NĂNG LỰC QUẢN LÝ Tốt Khá TB Yếu X

1. Năng lực kế hoạch hoá 23,3 23,3 28,4 24,7 2,44

2. Năng lực tổ chức 30,4 21,1 25,1 22,9 2,58

3. Năng lực chỉ đạo 19,8 21,8 29,2 28,8 2,32

4. Năng lực kiểm tra 31,2 28,2 24,3 16,3 2,74

X chung = 2,52 Bảng thống kê tổng hợp cho ta thấy giám đốc và phó giám đốc các trung tâm tự đánh giá năng lực quản lý của mình ở mức độ khá, tuy nhiên trong việc thực hiện các chức năng quản lý của mình vẫn còn nhiều hạn chế. Trong việc thực hiện các chức năng của BGĐ thì chức năng chỉ đạo là yếu nhất, điều đó cho thấy đội ngũ giám đốc, phó giám đốc TTHTCĐ tuy có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm, tận lực với công việc nhưng năng lực chỉ đạo, điều hành còn nhiều hạn chế và bất cập. Chính vì vậy, đòi hỏi các nhà quản lý cần quan tâm trong việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ này.

2.3.3. Thực trạng các biện pháp đã tiến hành của Phòng GD&ĐT, lãnh đạo các xã trong việc nâng cao hiệu quả quản lý cho các TTHTCĐ trong việc nâng cao hiệu quả quản lý cho các TTHTCĐ

a) Nhu cầu bồi dưỡng của các BGĐ TTHTCĐ

Muốn nâng cao năng lực quản lý của các BGĐ TTHTCĐ, trước hết phải nắm bắt được nhu cầu bồi dưỡng của giám đốc và phó giám đốc các trung tâm.

Thực tế khảo sát ý kiến của 45 giám đốc, phó giám đốc các TTHTCĐ trong huyện về nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cho kết quả như bảng 2.9.

Bảng 2.9. Nhu cầu đào tạo bồi dƣỡng của các BGĐ TTHTCĐ

TT Nhu cầu bồi dƣỡng

Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

1 Đào tạo, bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm 3 6,6 32 71,1 10 22,2

2 Đào tạo, bồi dưỡng sau khi bổ nhiệm 15 33,3 27 60 3 6,6

3 Đào tạo chính qui 5 11,1 22 48,8 18 40

4 Bồi dưỡng thường xuyên 19 42,2 26 57,7 0 0

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy sự cần thiết phải bồi dưỡng thường xuyên cho

đội ngũ các BGĐ TTHTCĐ (100% ý kiến cho rằng cần được bồi dưỡng thường xuyên)

Việc đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ các BGĐ trước khi được bổ nhiệm là tốt nhưng khó thực hiện (chỉ có 11,1 % cho là rất cần thiết); điều đó chứng tỏ việc đào tạo bồi dưỡng sau khi bổ nhiệm là cần thiết, nó cũng phù hợp với đặc thù của TTHTCĐ.

Đào tạo chính quy cho đội ngũ các BGĐ TTHTCĐ là một việc làm khó khăn hiện nay, nhưng xét lâu dài thì điều đó là cần thiết.

* Về nội dung bồi dưỡng: Thực tế khảo sát thăm dò ý kiến của 45 giám đốc, phó giám đốc các TTHTCĐ trong huyện về các nội dung cần bồi dưỡng cho thấy kết quả như bảng 2.10.

Báng 2.10. Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng của các BGĐ TTHTCĐ

TT Nội dung bồi dƣỡng

Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

1 Từng vấn đề của công tác quản lý 32 71,1 10 22,2 3 6,6

2 Những vấn đề cơ bản trong việc quản lý 35 77,7 10 22,2 0 0

3 Một số kỹ năng trong quản lý 30 66,6 15 33,3 0 0

4 Kiến thức về lí luận tổ chức và quản lý 22 48,8 20 44,4 3 6,6

5 Tin học trong quản lý 23 51,1 20 44,,4 2 4,4

6 Ngoại ngữ 5 11,1 10 22,2 15 66,6

Từ kết quả điều tra trên cho thấy nội dung đào tạo bồi dưỡng BGĐ tập trung chủ yếu vào bồi dưỡng những kỹ năng cơ bản; từng vấn đề cụ thể trong công tác quản lý để áp dụng vào thực tế công việc (100 % ý kiến cho rằng cần được bồi dưỡng những vấn đề cơ bản và kỹ năng trong quản lý). Điều đó phù hợp với đòi hỏi thực tiễn hiện nay trong công tác quản lý và điều hành của BGĐ các TTHTCĐ.

Về bồi dưỡng tin học và ngoại ngữ, đa số các giám đốc, phó giám đốc mong

muốn được bồi dưỡng tin học, còn bồi dưỡng ngoại ngữ đa số chưa có nhu cầu (95,6

% có nhu cầu được bồi dưỡng về tin học; 33,3 % có nhu cầu bồi dưỡng về ngoại

ngữ). Hiện nay máy vi tính đã được phổ biến rộng rãi từ công sở đến từng gia đình,

từng cá nhân nên nhu cầu bồi dưỡng tin học cũng là tất yếu; còn ngoại ngữ học đã khó mà vận dụng trong công việc và giao tiếp hằng ngày còn ít nên nhu cầu học tập về nội dung này chưa cấp bách.

* Về hình thức đào tạo, bồi dưỡng; qua thực tế khảo sát ý kiến của 45 giám đốc, phó giám đốc các TTHTCĐ trong huyện cho kết quả như bảng 2.11.

Bảng 2.11. Hình thức đào tạo, bồi dƣỡng cho các BGĐ TTHTCĐ TT Hình thức bồi dƣỡng Mức độ

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

SL % SL % SL % 1 Tập trung dài hạn 3 4,4 10 22,2 32 71,1 2 Tập trung ngắn hạn theo từng chuyên đề 30 66,6 15 33,3 0 0 3 Vừa làm vừa học 22 48,8 20 44,4 3 6,6 4 Bồi dưỡng từ xa 10 22,2 20 44,,4 15 33,3

Về hình thức đào tạo bồi dưỡng, từ kết quả điều tra trên cho thấy 100% các

BGĐ trung tâm tán thành hình thức bồi dưỡng tập trung ngắn hạn theo từng chuyên đề. Hình thức học tập trung dài hạn chất lượng đảm bảo hơn nhưng do điều kiện và đặc thù của giám đốc, phó giám đốc TTHTCĐ là kiêm nhiệm nên học tập trung dài hạn là chưa phù hợp.

Về phương thức học, có 94,4 % tán thành phương thức vừa làm vừa học. Phương thức bồi dưỡng từ xa cũng được các BGĐ TTHTCĐ quan tâm nhưng do trình độ và điều kiện học tập của các BGĐ còn nhiều khó khăn nên chỉ có 66,67% tán thành.

b) Các biện pháp đã tiến hành nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các TTHTCĐ thuộc địa bàn huyện Đoan Hùng

Để đánh giá được các biện pháp đã tiến hành của phòng GD&ĐT, của lãnh đạo các xã nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại các TTHTCĐ, tác giả đã khảo sát ý kiến của lãnh đạo, cán bộ chuyên môn phòng GD&ĐT cùng các đồng chí là thường

trực đảng uỷ, HĐND, UBND xã (tổng số 85 người) với cách tính điểm như sau: mỗi

phiếu đánh giá theo mức độ thường xuyên tính 2 điểm; không thường xuyên tính 1 điểm; không thực hiện tính 0 điểm. Đối với toàn thể khách thể điều tra quy định:

Điểm trung bình 0 0,49 là không thực hiện; 0,5 1,49 là thực hiện không thường

Bảng 2.12. Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tại các TTHTCĐ

TT MỨC ĐỘ BIỆN PHÁP Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện Tổng số điểm Điểm trung bình Thứ bậc

1 Qui hoạch, xây dựng đội ngũ

cán bộ quản lý THTCĐ 47 38 0 132 1,55 1

2

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý TTHTCĐ

34 32 19 100 1,17 9

3

Tổ chức xây dựng kế hoạch chỉ đạo điểm, nhân rộng mô hình

8 23 54 39 0,45 12

4

Giám sát, kiểm tra đánh giá các hoạt động được thực hiện ở TTHTCĐ 45 28 12 118 1,39 5 5 Tổ chức cho giám đốc TTHTCĐ nắm bắt kịp thời những thông tin cần thiết cho công tác quản lý

45 32 8 122 1,43 4 6 Hàng năm, đánh giá, xếp loại BGĐ các TTHTCĐ theo những tiêu chí đã thống nhất 39 27 19 105 1,23 8 7

Xây dựng tiêu chuẩn chức danh giám đốc, phó giám đốc TTHTCĐ

46 39 0 131 1,54 2

8

Mở lớp tập huấn bồi dưỡng về công tác quản lý TTHTCĐ 25 20 40 90 1,06 10 9 Tổ chức tham quan thực tế các một số TTHTCĐ hoạt động tốt 6 23 56 35 0,41 13 10

Sự phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể trong việc tổ chức các hoạt động của TTHTCĐ

38 39 8 115 1,35 6

11

Tổ chức thanh kiểm tra, đánh giá xếp loại các TTHTCĐ hàng năm

36 42 7 114 1,34 7

12 Có chế độ khuyến khích tự

học, tự bồi dưỡng 15 24 46 54 0,63 11

13 Thực hiện công tác thi đua,

khen thưởng 44 41 0 129 1,51 3

Bảng trên cho thấy: phòng GD&ĐT và lãnh đạo các xã đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý cho các BGĐ TTHTCĐ.

Biện pháp được thực hiện thường xuyên nhất là: công tác quy hoạch cán bộ

quản lý trung tâm (điểm trung bình: 1,55); xây dựng tiêu chuẩn các chức danh cho

đội ngũ quản lý TTHTCĐ và công tác thi đua khen thưởng hàng năm (điểm trung bình: 1,54 và 1,51). Trong công tác quản lý, việc quy hoạch đội ngũ theo từng chức danh là rất quan trọng, nó giúp cho nhà quản lý có được phương án chọn cán bộ cho sự phát triển lâu dài. Khi đã có cán bộ trong quy hoạch thì việc tổ chức bồi dưỡng, sắp xếp cán bộ sẽ thuận lợi hơn. Trong thời gian qua, do có sự quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các TTHTCĐ mà công tác bổ nhiệm BGĐ trung tâm khi mới thành lập đã không gặp nhiều khó khăn. Ngoài công tác quy hoạch đội ngũ, việc xây dựng tiêu chuẩn các chức danh là căn cứ quan trọng cho việc bổ nhiệm giám đốc, phó giám đốc sau này. Các tiêu chuẩn chức danh đó cũng đã giúp các BGĐ TTHTCĐ so sánh với chính mình để tự hoàn thiện bản thân. Công tác thi đua khen thưởng của các cấp, các ngành là nguồn động viên, khích lệ cho các BGĐ trung tâm làm việc, đặc biệt là trong giai đoạn đầu mới thành lập TTHTCĐ còn nhiều khó khăn.

Phòng GD&ĐT và lãnh đạo các xã đã tổ chức cho các BGĐ TTHTCĐ nắm bắt kịp thời các thông tin bằng nhiều hình thức như mở hội nghị, qua công văn, sách báo, truyền thanh, truyền hình… (điểm trung bình: 1,43).

Tuy nhiên, việc thực hiện một số biện pháp còn rất hạn chế như: tổ chức cho các BGĐ trung tâm đi thăm quan, thực tế một số trung tâm hoạt động tốt trong và ngoài tỉnh (điểm trung bình: 0,41); tổ chức chỉ đạo điểm, nhân rộng điển hình; chế độ khuyến khích việc tự học, tự bồi dưỡng; công tác tập huấn bồi dưỡng cho BGĐ TTHTCĐ tuy đã có thực hiện nhưng chưa thường xuyên (điểm trung bình: 0,45 và 0,63).

Việc tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho các BGĐ trung tâm còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu, chất lượng hiệu quả các lớp tập huấn, bồi dưỡng chưa cao, thời điểm học tập chưa phù hợp (thường trùng với mùa vụ của nông dân). Chưa xây dựng được chế độ, chính sách cho người tự học (thiếu tài liệu, phương tiện thiết bị và thời gian học tập).

Có thể nói: các biện pháp phòng GD&ĐT và lãnh đạo các xã đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các TTHTCĐ trong thời gian qua đã bước đầu có hiệu quả nhưng còn hạn chế là chưa thường xuyên, chưa thực sự tác động tích cực đến hoạt động quản lý của từng BGĐ các TTHTCĐ trên địa bàn huyện.

2.3.4. Thực trạng công tác quản lý của BGĐ với đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ TTHTCĐ

2.3.4.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, hướng dẫn viên

Để đánh giá thực trạng về phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng làm việc với cộng đồng của giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ. Tác giả đã dùng phiếu hỏi BGĐ, giáo viên, nhân viên, hướng dẫn viên các TTHTCĐ huyện Đoan Hùng (cho 100 người) và chia theo 4 mức độ ứng với các điểm: đánh giá tốt tính 3 điểm, khá tính 2 điểm, trung bình tính 1 điểm, yếu tính 0 điểm. Quy ước cho

toàn nhóm: Điểm trung bình 0 0,49 là yếu; 0,5 1,49 là trung bình; 1,5 2,49 là

khá; 2,5 3 là tốt. Kết quả thu được như bảng 2.13.

Bảng 2.13. Đánh giá mức độ phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn, kỹ năng làm việc của giáo viên, hƣớng dẫn viên TTHTCĐ

TT MỨC ĐỘ NĂNG LỰC Tốt Khá TB Yếu Điểm trung bình Thứ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 59)