Với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Lữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở các trường mầm non huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 106)

2. Khuyến nghị

2.2. Với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Lữ

Cần có những biện pháp chỉ đạo sát sao về bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Tiên Lữ,

Hƣng Yên về tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục, hƣớng dẫn các nhà trƣờng về cơ chế giám sát, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục.

Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Tiên Lữ cần có văn bản chỉ đạo hƣớng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động và chế tài xử lý.

2.3. Với các nhà trường Mầm non trong huyện

Cần hiểu rõ vai trò của mình trong việc đảm bảo chất lƣợng hoạt động quản lý và đảm bảo chất lƣợng thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non, từ đó có ý thức học tập nâng cao trình độ và năng lực quản lý; tăng cƣờng trách nhiệm cá nhân trong việc ra các quyết định quản lý.

Làm tốt công tác tham mƣu với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Lữ trong việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên.

Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trƣờng mầm non; có kế hoạch nghiên cứu xây dựng và phát triển chƣơng trình hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục phù hợp với đặc điểm nhà trƣờng và đặc điểm trẻ;

Tăng cƣờng công tác chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm.

2.4. Đối với giáo viên mầm non

Cần hiểu đƣợc vai trò và trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non, từ đó không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Có ý thức trách nhiệm và tác phong làm việc khoa học; Tích cực chủ động phát triển chƣơng trình giáo dục theo chủ đề; hoàn thiện năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

2. Bộ GD&ĐT, Hội thảo “Tổng kết nghiên cứu giáo dục phổthông của Việt Nam vàmột số nước trên thế giới - Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo về đổi mới giáo dục phát triển sau 2015 của Việt Nam”, Hà Nội ngày 13 tháng 11năm 2012.

3. Bộ GD&ĐT, Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dụcphổ thông, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam”,

Hà Nộingày 10 tháng 12 năm 2012.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015),Văn bản hợp nhấtĐiều lệ trường MN, Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ GD & ĐT.

5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (30/12/2016) „Thông tư số 28/2016/TT BGDĐT sửa đổi bổ sung một số nội dung của Chương Trình Giáo dục mầm non “ 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (8/2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo

viên MN. Chu kỳ 3 (2004 - 2007), Hà Nội.

7. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thông.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản , Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

9. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2012), Chiến lược phát triển Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

11. Bùi Ngọc Diệp, Phó Đức Hòa (Đồng chủ biên) (2019) - Sách GK&sách GV HĐTN lớp 1-Nhà xuất bản GDVN.

12. Nguyễn Thị Thanh Hà, (2006), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở Trường mầm non, Nxb Giáo dục.

13. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (2006), Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời đổi mới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15. Bùi Minh Hiển (chủ biên) 2006, Quản Lý Giáo Dục, nhà xuất bản đại học sƣ phạm Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Hộ (2009), Chính sách phát triển Giáo dục.

17. Phó Đức Hòa (Chủ biên) (2019), Hƣớng dẫn tổ chức HĐTN theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới- Nhà xuất bản ĐHSPHN .

18. Ngô Công Hoàn (2016), Phương pháp tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến 6 tuổi). Kỉ yếu Hội thảo đổi mới phƣơng pháp giáo dục mầm non, Trƣờng Đại học Thủ đô Hà Nội.

19. https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_nghi%E1%BB%87m.

20. Trần Thị Minh Huế (2017), Phát triển chương trình giáo dục mầm non, NXB Đại học Thái Nguyên.

21. Lê Thu Hƣơng (2013), Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề theo chương trình giáo dục mầm non mới, NXB Giáo dục Việt Nam.

22. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.

23. Trần Kiểm (2012), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

24. Nghị Quyết chính phủ Số 35/NQ CP “về tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư cho phát triển Giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2025”

25. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017), Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề giáo dục ở trường THPT Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn ThS QLGD, Đại học Sƣ phạm, ĐHTN.

26. Trần Thị Thu Nhàn (2018), Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường Trung học Cơ sở thành phố Lào Cai, Luận văn ThS QLGD, Đại học Sƣ phạm, ĐHTN.

27. Vũ Thị Nhàn (2016), Tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề ở các trường mầm non thành phố Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên. 28. Hoàng Thị Phƣơng (chủ biên) (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục theo

hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

29. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khải niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL Giáo dục - Đào tạo TW1, Hà Nội.

30. Phạm Hồng Quang (2006), Tài liệu hƣớng dẫn hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên sƣ phạm) Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.

31. Đinh Thị Kim Thoa (2014), Trải nghiệm sáng tạo, hoạt động quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Đại học Giáo dục.

32. Thông tƣ số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016.

33. Nguyễn Mạnh Tuấn, Hoàng Thị Phƣơng (2017), “Thực trạng tổ chức HĐTN cho trẻ ở trƣờng mầm non”, Tạp chí giáo dục - Số đặc biệt tháng 12/2017.

34. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi của trẻ em, Nxb Phụ nữ.

35. Văn kiện Đại hội Đảng bộ Huyện Tiên Lữ, khoá 2015 -2020 Viện khoa học giáo dục - Vụ trung học phổ thông (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH- HĐH. NXB giáo dục, Hà Nội.

36. Phạm Viết Vƣợng (2007), Giáo dục học,Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

37. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở các trƣờng Mầm non huyện Tiên Lữ, tỉnh Hƣng Yên, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá về những vấn đề sau bằng cách trả lời hoặc đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

==========***==========

Câu 1: Đồng chí hiểu hoạt động trải nghiệm ở trƣờng mầm non là những hoạt động nhƣ thế nào? (Xin liệt kê)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 2: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trƣờng mầm non

STT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1

Tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp trẻ phát triển toàn diện các năng lực và phẩm chất cần thiết, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng, nhanh chóng thích ứng với cuộc sống hiện tại và tƣơng lai.

2

HĐTH theo chủ đề GD theo chủ đề giáo dục cung cấp cho trẻ những thông tin vô cùng phong phú, đa dạng.

3

HĐTH theo chủ đề GD giảm bớt sự quá tải nội dung trong quá trình giáo dục và đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức mang tính tổng hợp của trẻ mầm non.

4

HĐTH theo chủ đề GD tạo điều kiện để trẻ lĩnh hội, củng cố và mở rộng kiến thức về các sự vật, hiện tƣợng, con ngƣời xung quanh ở mọi lúc, mọi nơi một cách tự nhiên, thoải mái.

5

HĐTH theo chủ đề GD tạo môi trƣờng để GV có thể sử dụng các phƣơng pháp giáo dục tích cực dựa trên đặc điểm nhận thức, cảm xúc, kinh nghiệm, kĩ năng của trẻ lứa ở tuổi mầm non.

6 HĐTH theo chủ đề GD thu hút đƣợc gia đình

tham gia vào công tác giáo dục trẻ mầm non 7

HĐTH theo chủ đề GD tạo điều kiện và cơ hội cho gia đình tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo dục của nhà trƣờng

8

Tham gia vào tổ chức HĐTN cho trẻ ở trƣờng MN tạo cơ hội cho gia đình có hiểu biết về quá trình giáo dục trẻ ở nhà trƣờng,

9

Tham gia vào tổ chức HĐTN cho trẻ ở trƣờng MN phát triển ý thức của cha mẹ trong việc phối kết hợp với nhà trƣờng để giáo dục trẻ.

10 Tham gia HĐTN phát triển ở trẻ tính độc lập,

sáng tạo,

Câu 3: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết của các nội dung sau trong tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trƣờng mầm non

STT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

1 Môi trƣờng HĐTN phải đảm bảo an toàn

cho trẻ cả về thể chất và tinh thần; 2

Môi trƣờng hoạt động phong phú, đa dạng phù hợp với các mục đích, mục tiêu cần đạt của HĐTN

3 Môi trƣờng HĐTN phải gần gũi với cuộc

sống của trẻ;

4

GVMN cần phải có chƣơng trình phát triển trẻ hƣớng đến các mục tiêu phát triển cụ thể: thể chất, nhận thức; ngôn ngữ và giao tiếp; tình cảm xã hội... phù hợp với đặc điểm tâm lí của trẻ;

5

HĐTN cần có sự tƣơng tác xã hội với GVMN và trẻ cùng độ tuổi để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau;

6

Các đồ chơi trong HĐTN cần phải có kích cỡ phù hợp với trẻ, mầu sắc hấp dẫn, an toàn, không nguy hiểm cho trẻ;

7 Cần có không gian và thời gian phù hợp

với số lƣợng trẻ tham gia HĐTN; 8

Thời gian tham gia hoạt động phải đủ để trẻ có cảm nhận và cảm xúc chính xác, tích cực trong hoạt động.

Câu 4: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc thực hiện mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở đơn vị mình công tác.

STT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Dƣới trung bình

1 Thực hiện mục tiêu phát triển thể chất:

2 Thực hiện mục tiêu phát triển nhận thức:

3 Thực hiện mục tiêu phát triển ngôn ngữ:

4 Thực hiện mục tiêu phát triển tình cảm, kĩ

Câu 5: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc thực hiện các nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở đơn vị mình công tác.

STT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Dƣới trung bình

1 Trải nghiệm với hiện tƣợng tự nhiên và thiên nhiên vô

sinh

1.1 Đi dạo, vui chơi, khám phá thời tiết, các hiện tƣợng tự

nhiên - khí hậu

1.2 Làm các thí nghiệm đơn giản với nƣớc, ánh sáng, nhiệt

độ,… 1.3

Đi dạo tập trung vào thu nhận và xử lí thông tin mới nhƣ tên của những sự vật trẻ phát hiện ra, sự thay đổi trong tự nhiên/mùa, ...

2 Trải nghiệm với đối tƣợng là thế giới thực vật:

2.1 Đi dạo, vui chơi, khám phá sự sống, sự phát triển của

các loài thực vật

2.1 Làm vƣờn

3 Trải nghiệm với đối tƣợng là thế giới động vật:

3.1 Đi dạo, vui chơi, khám phá sự sống, sự phát triển của

các loài động vật:

3.2 Hoạt động chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình,

…, 3.2

Đi dạo để tìm kiếm dấu hiệu của sự sống tập trung vào việc tìm kiếm sự sống trong không khí, dƣới mặt đất, ….

4 Trải nghiệm với thế giới đồ vật do con ngƣời sáng tạo

ra:

4.1 Thực hiện các thí nghiệm và hoạt động lắp ghép xây

dựng về thế giới đồ vật và không gian hình khối;

4.2 Thực hiện các trò chơi phát triển vận động; sử dụng

nguyên vật liệu mở để làm đồ dùng, đồ chơi…

5 Trải nghiệm với môi trƣờng xã hội:

5.1

Tham quan, quan sát sự kiện, sự việc thay đổi trong môi trƣờng lớp học, trƣờng, khu vực trong những dịp có ngày hội, lễ…;

5.2 Tham quan và trải nghiệm làng nghề truyền thống;

5.3 Lao động trong thiên nhiên;

5.4 Tham quan di tích văn hoá lịch sử, danh lam thắng

cảnh…;

5.5 Thực hiện các hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng…

Câu 6: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc thực hiện phƣơng thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở đơn vị mình công tác.

STT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Dƣới trung bình

1 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm

- Phƣơng pháp giải quyết vấn đề

- Phƣơng pháp làm việc nhóm - Phƣơng pháp sắm vai - Phƣơng pháp trò chơi

2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm

- Hình thức tham quan, dã ngoại - Hình thức giao lƣu

Câu 7: Đồng chí cho ý kiến về việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở đơn vị mình công tác.

STT Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Dƣới trung bình 1

Các hoạt động trải nghiệm thu hút sự tham gia và hình thành đƣợc kỹ năng giao tiếp cho trẻ

2

Các hoạt động trải nghiệm tạo cho trẻ tính tích cực trong hình thành kỹ năng thực hiện các công việc

3

Các hoạt động trải nghiệm đạt đƣợc mục tiêu hình thành kỹ năng ứng phó với thay đổi cho trẻ

4 Thông qua hoạt động trải nghiệm rèn luyện đƣợc kỹ năng cần thiết cho trẻ

5

Hoạt động trải nghiệm giúp cho việc quan sát trẻ hoạt động, giao tiếp một cách chủ động, chính xác

Câu 7: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở đơn vị mình công tác

STT Quản lý mục tiêu Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Dƣới trung bình 1

Giáo viên xác định rõ mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ theo nội dung chƣơng trình quy định

2 Giáo viên quán triệt, hiểu rõ mục tiêu hoạt động

trải nghiệm theo chủ đề giáo dục

3

Tạo tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham dự các lớp bồi dƣỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm

4

Xây dựng các tiêu chí để giáo viên đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho trẻ

5 Bảo đảm cơ sở vật chất, phƣơng tiện để thực

hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm

6 Theo dõi việc thực hiện mục tiêu hoạt động trải

Câu 8: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dụcở đơn vị mình công tác.

STT

Quản lý nội dung

Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Dƣới trung bình

1 Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm cho

trẻ thông qua hoạt động vui chơi tại lớp

2

Quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm cho trẻ thông qua hoạt động tập thể theo chủ đề xác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở các trường mầm non huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 106)