Nguồn thông tin giúp người dđn có hiểu biết về bệnh viím gan vi-rút B:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến thức người dân phường thuận thành huế về bệnh viêm gan vi rút b (Trang 33 - 36)

- Nguồn thông tin chủ yếu giúp người dđn hiểu hiết về bệnh VGVRB lă phương tiện truyền thông đại chúng (80,50%)

ĐỀ XUẤT

- Hiện nay bệnh viím gan vi-rút B lă vấn đề sức khỏe toăn cầu. Do đo,ï ngănh y tế cần phải tăng cường chỉ đạo đội ngũ cân bộ y tế, đặc biệt lă y tế cơ sở, nđng cao vai trò của mình trong công tâc tuyín truyền giâo dục cho quần chúng nhđn dđn về bệnh viím gan vi-rút B.

- Cần giâo dục cho nhđn dđn những kiến thức cơ bản về câc nguy cơ lđy truyền vi-rút viím gan B vă câc hậu quả lđu dăi nguy hiểm của nó. Đặc biệt, cần hướng dẫn cho người dđn biết câc biện phâp phòng ngừa, nhất lă phải cung cấp đầy đủ thông tin về vắc-xin phòng bệnh viím gan vi-rút B.

- Phương phâp giâo dục phải trực quan sinh động để người dđn dễ dăng liín hệ đến từng tình huống cụ thể trong đời sống hăng ngăy.

- Cần chỉ rõ cho người dđn biết một số quan niệm chưa đúng về phương thức lđy truyền cũng như biện phâp phòng ngừa để nđng cao hiệu quả phòng chống bệnh viím gan vi-rút B trong cộng đồng.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Trần Ngọc Bảo (2000), “ Phòng ngừa viím gan siíu vi B”, Viím gan siíu vi B từ cấu trúc đến điều trị, tr. 165-173

2. Nguyễn Hữu Chí (1998), Một số đặc điểm của bệnh Viím gan siíu vi B, NXB TP Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Hữu Chí (1999), Chủng ngừa Viím gan siíu vi B, NXB TP Hồ Chí Minh.

4. Bùi Đại (1998), “Viím gan vi-rút”, Bệnh học truyền nhiễm Viện Quđn Y, tr. 113-116.

5. Đăo Đình Đức, Lí Đăng Hă, Nguyễn Đức Hiền vă cộng sự (1997), “ Dịch tễ học Viím gan vi-rút ở Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hănh - số 9/1997, tr. 3 6. Nguyễn Văn Hiền (1999),” Nghiín cứu tình hình nhiễm vi-rút viím gan B

trong một số quần thể người dđn tộc pakô sống tại vùng dịch tễ sốt rĩt”, Luận văn Thạc sỹ Y hoc,tr. 1-15.

7. Bùi Hữu Hoăng, Đinh Dạ Lý Hương (2000), “ Dịch tễ học viím gan siíu vi B”, Viím gan siíu vi B từ cấu trúc siíu vi đến điều trị, tr. 39-52.

8. Đinh Dạ Lý Hương (2000), “ Diễn tiến tự nhiín của Viím gan siíu vi B”, Viím gan siíu vi B từ cấu trúc đến điều trị, tr. 75-86.

9. Đỗ Trung Phấn, Vũ Thị Tường Vđn, Phạm Song vă cộng sự (1996), “ Mối liín quan giữa HBeAg vă khả năng lđy truyền của vi-rút viím gan B (HBV) từ mẹ sang con”, Tạp chí Y học thực hănh số 7/1996.

10.Phạm Song (2000), “ Viím gan do vi-rút” Bâch khoa thư bệnh học tập I, tr.327-331.

11. Hă Thị Minh Thi, Võ Hữu Toăn, Nguyễn Hoăng Vũ (2001), “ Tìm hiểu câc yếu tố nguy cơ lđy truyền vi-rút viím gan B ở những người có HBsAg dương tính tại Trung tđm nghiín cứu Y học lđm săng”, Tạp chí Y học thực hănh số 3, tr. 57-59.

12. Đinh Đức Thủy, Nguyễn Phương, Trần Xuđn Chương (2001), “ Đânh giâ hiểu biết của sinh viín Đại học Huế về câc yếu tố nguy cơ nhiễm Viím gan vă câch phòng ngừa bệnh Viím gan siíu vi”, Tiểu luận tốt nghiệp bâc sĩ Y Khoa, tr. 11-20.

13. Nguyễn Thu Vđn, Hoăng Thúy Long (2000), “ Tình trạng nhiễm vi-rút viím gan B vă nhận xĩt về một số triệu chứng lđm săng trín nhóm bệnh nhóm viím gan”, Y học thực hănh Bộ Y tế- Số 10/2000, tr. 27-28.

TIẾNG ANH

14. Jawetz E. (1980), Review of Medical microbiology, Lange Medical Publication.

15. Martinson F. E. et al. (1998), “ Risk factors for horizontal tranmission of hepatitis B virus in a rural district in Ghana”. Am. J. Epidemiol. 147 (5) pp. 478-487.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến thức người dân phường thuận thành huế về bệnh viêm gan vi rút b (Trang 33 - 36)