Đối với UBND huyện Phú Lương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại các trường mầm non huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 105)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với UBND huyện Phú Lương

- Ưu tiên ngân sách cho các chương trình mục tiêu, hoạt động thường xuyên ngành GD&ĐT, chi cho hoạt động sinh hoạt, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

- Có chính sách động viên những CBQL có thành tích cao trong việc quản lý, chỉ đạo các hoạt động của nhà trường trong các năm học, các giáo viên tích cực, có thành tích xuất sắc trong các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng và cải tiến phương pháp dạy học tại trường mầm non;

- Có chính sách hỗ trợ kinh phí tham quan, học tập kinh nghiệm trong và ngoài tỉnh cho các nhà trường.

2.4. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Lương

Tăng cường vai trò chủ đạo trong công tác xây dựng kế hoạch nhiệm vụ giáo dục phù hợp với thực tiễn của đơn vị trên cơ sở kế hoạch chung của ngành.

Tăng cường, cải tiến hình thức, tổ chức có hiệu quả các chuyên đề, hội thi để thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non.

2.5. Đối với các trường mầm non

Ban giám hiệu nhà trường xuyên học tập, học hỏi để nâng cao năng lực quản lý, thực hiện tốt công tác tham mưu, công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng và hoàn thiện cơ ở vật chất nhà trường.

Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên nghiên cứu và thực hi có hiệu quả các hoạt động giáo dục đặc biệt là hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi.

Thực hiện đánh giá giáo viên công bằng, khách quan, đúng người, đúng việc, đúng chất lượng để có những cải tiến, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Chúng ta hãy dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em vì: "Trẻ em hôm nay" là cả "Thế giới ngày mai"./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Thị Hà Bắc (2013), Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Lí luận và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, NXB Đại học Huế.

2. Dectrtes, "Bàn về phương pháp" - NXB Giáo dục.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Điều lệ trường mầm non. Văn bản hợp nhất số 05/VBHN-BGDĐT ngày 13/2/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. E.I.Tikheeva, "Ngôn ngữ và con người" - NXB Giáo dục.

7. Giáo dục Mầm non (2009), Bộ Giáo dục và Đào tạo-NXB Giáo dục. 8. Trần Ngọc Giao (2004 ), Giáo trình khoa học quản lý, NXB chính trị quốc gia. 9. Phạm Minh Hạc (1996), Chương trình KHCN cấp nhà nước KX- 07,

Nghiên cứu con người giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI ”, NXB Hà Nội. 10. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (2006), Giáo dục mầm

non, NXBĐHQG - Hà Nội.

11. Lê Thu Hương (2008) Hướng dẫn thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề - NXB Giáo dục.

12. Mai Hữu Khuê (1998), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

13. Lê Nin, "Lê Nin toàn tập" - NXB Giáo dục.

14. Hồ Chí Minh, "Người lãnh đạo, người đày tớ" - Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

15. M.I.Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Viện khoa học xã hội. 16. Nguyễn Thị Hồng Nga, Test "Sẵn sàng đi học"-Viện Khoa học giáo dục 17. Noam Chomxky, "Ngữ pháp tạo sinh" - NXB Giáo dục.

19. Nguyễn Ngọc Quang, (1989). “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục”, tập 1. Trường Cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội.

20. Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1998),

Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Hà Nội.

21. Từ điển Giáo dục học, (2001). NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội.

22. Trung tâm nghiên cứu chiến lược và phát triển chương trình giáo dục mầm non, (2006). Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp.

23. Nguyễn Thị Ánh Tuyết ,“Sự nhạy cảm của trẻ 0-6 tuổi”, Nhà xuất bản giáo dục.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi

Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về mức độ cấp thiết và khả thi của một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Biện Pháp Tính cần thiết Tính khả thi 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

1. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.

2. Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên tạo môi trường chữ cái trong và ngoài lớp học

3. Hướng dẫn giáo viên tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chữ cái và làm quen với văn học trong giờ học và lồng ghép, tích hợp giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.

4. Tổ chức tốt các chuyên đề, hội thi cấp trường, phối hợp với các nhà trường tổ chức tốt các chuyên đề, hội thi cấp cụm, bồi dưỡng giáo viên cốt cán để tham gia các hội thi cấp huyện, cấp tỉnh.

5. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học và chữ cái

Biện Pháp Tính cần thiết Tính khả thi 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

6. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Ngoài 6 biện pháp nêu trên nếu đồng chí có thêm biện pháp nào khác để góp phần nâng cao công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi xin đồng chí viết vào dưới đây.

... ... ... ... ... ... ... Xin trân trọng cảm ơn !

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC BIỆN PHÁP TRONG LUẬN VĂN

Tạo môi trường chữ cái trong lớp học

Tiết học: Cho trẻ làm quen với chữ cái

Trẻ làm quen với chữ cái qua phần mềm Kidsmart

Giáo viên các nhà trường tham gia hội thi "Giáo viên nuôi, dạy giỏi cấp huyện"

Các bậc cha mẹ trẻ nhiệt tình ủng hộ và tham gia vào các ngày lễ, ngày hội trong trường mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại các trường mầm non huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 105)