Ước tính tỷ giá hối đoái thực đa phương cân bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực tại việt nam (Trang 49 - 52)

Dựa vào kết quảmô hìnhước lượng được và giá trịthực tếcủa các biến số

kinh tế cơ bản, tác giả sẽ thực hiện ước tính được EREER. Để kết quảphù hợp

hơn với thực tế luận văn sử dụng sửdụng bộ lọc Hodrick –Prescott (1984) loại bỏbiến động ngắn hạn của các chuỗi nhân tố tác động đến reer với thông sốlàm nhẵn (smoothing parameter) được lựa chọn là 50 (Hạ Thị Thiều Dao và Phạm Thị Tuyết Trinh (2012). Sau đó đưa các số liệu đã xử lý vào mô hình cân bằng dài hạn để ước tính reer. Tuy nhiên giá trị xác định được đang ở dưới dạng logarit tự nhiên nên đểtìm EREER, tác giả đã tính toán như sau: EREER = reere.

Đểlàm rõ hơn sự chênh lệch của REER và EREER, nghiên cứu xác định mức độ khác biệt Dt của REER và EREER tại cùng thời điểm t theo công thức 3.11.

= − (3.11)

Nếu sai lệch nhỏ hơn 0, chứng tỏ REER đang nhỏ hơn EREER vaà như vậy

VND đang được đánh giá cao và ngược lại khi sai lệch lớn hơn 0. Sai lệch này càng lớn càng chứng tỏREER lệch ra khỏi giá trị cân bằng càng nhiều.

Kết luậnchương 3

Dựa trên khung lý thuyết được xây dựng ở chương 2, chương 3 thiết lập mô hình VECM nhằm đánh giá chiều hướng cùng mức độ ảnh hưởng của các biến số vĩ mô đến tỷgiá hối đoái thực bao gồmnăng suất,điều kiện thương mại, chi tiêu chính phủ, độ mở của nền kinh tế, tín dụng nội địa và tài sản ngoại tệ

ròng. Đồng thời, chương 3 giới thiệu các biến, kỳ vọng ảnh hưởng của các biến

đó đến REERvà các phương pháp ước lượng, kiểm định liên quan đến mô hình sửdụng.Chương 4 của luận văn sẽsửdụng sốliệu, mô hình và phương pháp của

được đềxuất trong chương 3 để xác nhân nhân tốvĩ mô tác động đến REER và

KT QU PHÂN TÍCH CÁC NHÂN T

TÁC ĐỘNG ĐẾN T GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC ĐA

4.1 Đặc điểm của các biến sốvĩ mô4.1.1 Tỷgiá thực đa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực tại việt nam (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)