+Việt Nam siêu hơn: 1996-2000= 2 lần 180U SD->400USD; 2000-2008=
c) Về đặc trưng: xã hội XHXHCN:
+ Ở giai đoạn đầu các mối quan hệ xã hội gắn với quan hệ giai cấp và do đó, quá trình giải quyết các quan hệ xã hội đều chịu sự chi phối của đường lối chính trị của giai cấp công nhân: Ví dụ: giải quyết các quan hệ giai cấp và dân tộc; dân tộc và quốc tế; thành thị và nông thôn; giai cấp công nhân và giai cấp nông dân; lao độngtrí óc và lao động chân tay; hôn nhân và gia đình…
+ Xã hôi công bằng, bình đẳng và tính thống nhất ngày cao hơn. Những mầm mống của chủ nghĩa cộng sản như nhà trẻ, nhà ăn công cộng, bình đẳng nam nữ trong gia đình và xã hội, việc tham gia của nhân dân lao động vào công viêc của nhà nước ngaỳ càng nhiều tất cả đều cần có chuyên chính vô sản nhà nước do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
Lê nin: “Lần đầu tiên, dưới thời chuyên chính vô sản,
người nông dân làm việc cho mình… Lần đầu tiên, người nông dân đã được hưởng tự do thật sự”
d) Về đặc trưng: văn hóa XHXHCN:
+ Xây dựng nền văn hóa trên cơ sở kế thừa tiunh hoa của văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại;
+ Chủ nghĩa Mác – Lê nin giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thân của xã hội
+ Vừa xây dựng nền văn hóa mới tiến bộ, vừa đấu tranh với tàn dư lạc hậu của nền văn hóa cũ.
4.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
a).Quan điểm của Mác-Ăng ghen về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lện chủ nghĩa cộng sản:
Mác phân tích mâu thuẫn cơ bản của XHTB và những đặc trưng của XHCS đã khẳng định:
+Một là: “Từ XH TBCN lên XH CSCN là một thời kỳ lịch sử lâu dài từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền đến khi giai cấp công nhân xây dựng thành công CNCS”
+ Hai là: “Giữa XH TBCN và XH CSCN là một thời kỳ cải biến CM từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nên chuyên chính CM của giai cấp vô sản”
Như vậy Mác thể hiện tư tưởng lớn về TKQĐ: