3.4 4 Các bước phát triển của hệ chuyên gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu hệ chuyên gia, ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán bệnh trầm cảm (Trang 62)

Để thiết kế một hệ chuyên gia, trước tiên cần có sự lựa chọn một bài toán thuộc một lĩnh vực thích hợp sau đó người ta đặt ra các câu hỏi và xác định rõ đâu là bài toán, ai là chuyên gia và ai là người sử dụng.

Trong phạm vi rộng, việc phát triển một hệ chuyên gia phụ thuộc vào nguồn tài nguyên cung cấp. Tuy nhiên, giống như các dự án khác, việc phát triển còn phụ thuộc vào cách tổ chức quản lý quá trình phát triển như thế nào.

Quản lý dự án công nghệ tri thứ c, chủ đề tiếp cận hệ chuyên gia, bao gồm các công đoạn như sau:

1. Quản lý hoạt động. Công việc gồm có :

 Lập kế hoạch: bao gồm (i) Định nghĩa các hoạt động; (ii) Xác định các hoạt động ưu tiên; (iii) Nhu cầu tài nguyên; (iv) Ghi nhớ các sự kiện; (v) Xác định thời gian; (vi) Phân công trách nhiệm.

 Lập biểu công việc: bao gồm (i) Ấn định điểm bắt đầu và điểm kết thúc dự án; (ii) Giải quyết xung đột khi gặp các việc cùng mức ưu tiên.

 Phân bố thời gian: Kiểm tra thực hiện dự án.

 Phân tích: Phân tích các hoạt động về lập kế hoạch, lập biểu công việc và phân bố thời gian hoạt động.

 Quản lý sản phẩm: bao gồm (i) Quản lý các phiên bản khác nhau của sản phẩm; (ii) Quản lý thay đổi; (iii) Quản lý các giải pháp sử đổi sản phẩm và ước lượng ảnh hưởng của thay đổi sản phẩm.

 Phân công người sửa đổi hệ thống.  Cài đặt phiên bản mới.

 Quản lý tài nguyên: bao gồm (i) Dự báo nhu cầu tài nguyên; (ii) Thu thập tài nguyên; (iii) Phân công trách nhiệm để sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên; (iv) Phân bố tài nguyên.

2. 3.5. Kết luận chương

Trong chương trên, luận văn đã trình bày các tìm hiểu về cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài, cụ thể tìm hiểu tổng quan về tri thức với các nội dung sau:

 Khái niệm về tri thức;  Phân loại tri thức;  Cách quản lý tri thức;  Biểu diễn tri thức;

 Tìm hiểu về hệ chuyên gia và cũng là chương thiết kế hệ chuyên gia, chương này ta đi tìm hiểu về các phương pháp lập luận, suy luận, và các phương pháp suy diễn, cơ chế điều khiển. Ngoài ra, ta còn đi tìm hiểu các hệ thống sản xuất trong việc thiết kế hệ chuyên gia như hệ thống sản xuất Post và các bước phát triển của một hệ chuyên gia nói chung. Đây là cơ sở cho việc thử nghiệm xây dựng một hệ chuyên gia chẩn đoán bệnh ở chương 3.

CHƯƠNG 3

HỆ CHUYÊN GIA CHẨN ĐOÁN BỆNH TRẦM CẢM

Chương này sẽ đề cập khả năng của công cu ̣ công nghệ thông tin để đánh giá bệnh trầm cảm, trong quá trình chẩn trị. Chương này sẽ tập trung vào biện pháp tâm

lí, làm cơ sở cho hệ chuyên gia chẩn trị. Trước hết nội dung của chương sẽ có hiện trạng của vấn đề, đặt bài toán và giải pháp đề xuất.

3.1. HIỆN TRẠNG VỀ TRẦM CẢM VÀ TÌNH HÌNH CHỮA TRỊ 3.1.1 Hiện trạng 3.1.1 Hiện trạng

Theo thông tin trên [12], Trầm cảm đang là một trong những căn bệnh được thế giới quan tâm, nó gây nên cơn sốt trong thời đại mới bởi những hậu quả khôn lường mà người bị bệnh cũng như những người thân của bệnh nhân phải gánh chịu. Vậy, đâu là nguyên nhân, giải pháp phòng tránh và phương pháp trị liệu căn bệnh này? Để giải đáp những vấn nạn trên, Chuyên đề số 198 của Chương trình Chuyên đề Giáo Dục đã tổ chức, với chủ đề: "Trầm cảm - căn bệnh của thời đại". Buổi thuyết trình do bác sĩ Trương Trọng Hoàng, Phó trưởng bộ môn y đức và khoa học hành vi, trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch trình bày, đã đem đến cho người tham dự những câu trả lời thỏa đáng về căn bệnh thế kỷ này.

Hình 3.1. Trang tin của trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch

Hiện nay, các phương tiện truyền thông đại chúng đang không ngừng đưa tin về căn bệnh trầm cảm, nó được mệnh danh dưới nhiều tên gọi như: "sát thủ giấu mặt", "gánh nặng tiềm ẩn",...Song, số đông trong chúng ta đều hiểu rất "khiêm tốn" về cách phòng tránh và chữa trị căn bệnh này.

3.1.2. Tình hình chữa trị trầm cảm

Hiện nay, có hơn 350 triệu người trên toàn thế giới ở mọi lứa tuổi bị trầm cảm. Trầm cảm là nguyên nhân dẫn đầu của tàn tật trên thế giới, là yếu tố góp phần

chủ yếu trong gánh nặng toàn cầu về bệnh tật. Theo nghiên cứu thì phụ nữ bị trầm cảm nhiều hơn nam giới.

Tổ chức Y tế thế giới nhận định: Nếu bệnh vừa hoặc nặng, người bị trầm cảm có thể cần thuốc và điều trị qua việc trò chuyện.

Trầm cảm là một rối loạn có thể được chẩn đoán và điều trị bởi những thầy thuốc không chuyên khoa như là một phần của hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu.

Bác sĩ chuyên khoa chỉ cần cho một tỉ lệ nhỏ người bị trầm cảm có biến chứng hoặc không đáp ứng với điều trị bước một.

Trầm cảm là căn bệnh đã có từ thời cổ đại, nhưng cái mới với chúng ta chính là sự nhận thức, vì cho đến bây giờ, bệnh đang bùng phát ở mọi nơi, đặc biệt các nước đang phát triển, và con người đang phải đương đầu với những hậu quả của nó. Bệnh trầm cảm là một bệnh rất phổ biến. Cứ 100 người có đến 10 người bị bệnh này và xác suất bị bệnh này trong đời người (lifetime prevalence) có thể đến 15%.

WHO tiên đoán rằng đến năm 2020 thì bệnh trầm cảm sẽ trở thành căn bệnh thứ nhì dẫn đến tàn tật (disability) trên toàn thế giới và căn bệnh thứ nhất dẫn đến tàn tật ở những nước đang phát triển.

Tại Việt Nam, theo số liệu tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương, năm 2000, tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm là 2,47% dân số tương đương khoảng 1,9 triệu người. Nhưng đến nay đã tăng lên gần 3%, tương đương khoảng 2,2 triệu người (riêng TPHCM là 5% dân số). Trong đó chỉ 25% được điều trị kịp thời và đúng phương pháp.

3.2. NHU CẦU SỬ DỤNG CÔNG CỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ CHẨN TRỊ TRẦM CẢM TRỊ TRẦM CẢM

Theo hệ thống phân loại bệnh DSM-IV, người bệnh được chẩn đoán là Trầm cảm khi:

1. Có trạng thái trầm uất hoặc mất hứng thú đối với những hoạt động trong đời sống trong ít nhất 2 tuần;

 Trạng thái trầm uất gần như cả ngày;

 Giảm hứng thú trong tất cả hoặc đa số hoạt động;  Giảm hoặc tăng cân đáng kể ngoài ý muốn;  Mất ngủ hoặc ngủ quá mức;

 Kích động hoặc chậm chạp mà người khác chú ý thấy được;  Mệt mỏi hoặc mất năng lượng;

 Cảm giác vô giá trị và sự mặc cảm quá mức;

 Giảm khả năng suy nghĩ hoặc tập trung, hoặc không quyết định được;  Những ý nghĩ về cái chết lặp đi lặp lại.

3.2.1. Khả năng của công cụ công nghệ thông tin

Theo những thông tin, điều kiện xây dựng hệ chuyên gia cần được xác định cụ thể. Ở đây đề cập khả năng của công cụ công nghệ thông, tức khả năng và điều kiện để thực hiện hệ chuyên gia. Một số lưu ý như [6] khuyến cáo:

1. Xác định mức độ của hệ chuyên gia. Luận văn chỉ đề cập chẩn trị bệnh trầm cảm, qua phác đồ đánh giá mức độ;

2. Năng lực vừa phải: hệ thống đơn giản, không yêu cầu cấu hình máy tính cao;

3. Tập trung trí tuệ chuyên gia: luận văn dựa vào phác đồ DASS để đánh giá lo âu, trầm cảo và căng thẳng. Ngoài ra, cần có một số ca bệnh thí dụ để minh họa cho ngườ i dùng thấy vai trò của hệ chuyên gia;

4. Xử lí trong hệ thống chuyên về kí hiệu, tức các dạng câu theo logic vị từ, hay các mức độ lựa chọn, các mẫu tương tác thông dụng.

3.2.2. Chức năng cần có của Hệ chuyên gia đánh giá trầm cảm

Hệ chuyên gia sẽ lập luận trên những câu trả lời của ngườ i dùng, đồng thời tích lũy các kết quả để thu được đánh giá cuối cùng. Trong các lược đồ hay sử du ̣ng, hàm đánh giá cuối cùng là hàm tính gộp, như phép công số học, của các mức độ, những theo các trọng số khác nhau đối với các khía cạnh được hỏi.

Người dùng có thể theo lược đồ:

2. Trả lời từng câu hỏi, trong quá trình tương tác với hệ thống.

Sử du ̣ng hệ chuyên gia sẽ giảm được các câu hỏi thừa, khi hệ thống đã có thể đánh giá về người bệnh. Như vậy tiếp cận thứ hai sẽ có ưu điểm hơn.

Hệ thống giới thiệu với ng i ng Ng i ng tiếp nhận các câu hỏi Ng i ng trả l i đ ợc Ng i ng trả l i bằng cách lựa chọn khả năng đúng Ng i ng t ơng tác với hệ thống để rõ câu hỏi sai Hệ thống đánh giá mức độ trầm cảm và liệt kê quá trình làm việc cho ng i

ng biết

Hình 3.2. Quá trình làm việc của hệ chuyên gia đánh giá trầm cảm

Một khía cạnh quan trọng trong hệ chuyên gia là cho phép ngườ i dùng tương tác với hệ thống. Ngườ i ta có thể yêu cầu làm rõ câu hỏi hay yêu cầu về vấn đề liên quan. Khi đó chức năng tư vấn là cần thiết, để trả lời các câu hỏi của người bệnh. Tuy nhiên, công cụ này không đơn giản, cần có nhiều ca bệnh tham khảo để có các tư vấn phù hợp. Hiện tại, hệ chuyên gia thử nghiệm mới chỉ có chức năng giải thích câu hỏi, để người dùng trả lời phù hợp.

Việc đưa ra các bước lập luận trong hệ chuyên gai có ý nghãi giải thích kết luận của hệ thống. Việc này ứng với trả lời cho câu hỏi WHY (tại sao) của hệ thống.

3.3. ĐẶT VẤN ĐỀ CHO HỆ CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM 3.3.1. Sơ đồ chẩn trị 3.3.1. Sơ đồ chẩn trị

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra khái niệm: “Trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng bởi sự buồn rầu, mất sự thích thú hoặc khoái cảm, cảm giác tội lỗi hoặc giá trị bản thân thấp, rối loạn giấc ngủ hoặc ăn uống và kém tập trung”.

“Trầm cảm có thể kéo dài hoặc tái phát, làm suy giảm đáng kể khả năng làm việc, học tập hoặc đương đầu với cuộc sống hằng ngày của một cá nhân. Ở dạng nặng nhất, trầm cảm có thể dẫn đến tự tử. Nếu nhẹ, người bị trầm cảm có thể được chữa trị không cần dùng thuốc."

3.3.2 Các mức độ của phác đồ tương tác

Theo thang đánh giá mức độ lo âu, trầm cảm, căng thẳng, người ta tự nhâ ̣n xét bản thân đáp ứng mức độ qua lựa chọn các câu trả lời [18]:

1. Mức 0: khi câu hỏi không phù hợp;

2. Mức 1: khi câu hỏi, kết luận đúng phần nào, hoặc thỉnh thoảng mới đúng; 3. Mức 2: khi câu hỏi, nhận xét đúng phần nhiều, hoặc phần lớn là đúng; 4. Mức 4: khi kết luận là hoàn toàn đúng, hoặc hầu hết là đúng.

3.3.3. Các câu hỏi giành cho ngườ i dùng

Mỗi thang đánh giá sử dụng số lượng và nội dung câu hỏi khác nhau, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố để sử dụng các thang đánh giá trầm cảm. Tuy nhiên, ở Việt Nam đang sử dụng phổ biến thang đánh giá trầm cảm Beck, DASS 42 và Hamitol.

Thang Đánh giá Lo âu, Trầm cảm, Stress (DASS 42)

1. Tôi thấy mình hay bối rối trước những việc chẳng đâu vào đâu 0 1 2 3

2. Tôi bị khô miệng 0 1 2 3

3. Tôi dường như chẳng có chút cảm xúc tích cực nào 0 1 2 3 4. Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc gì nặng) 0 1 2 3

5. Tôi dường như không thể làm việc như trước được 0 1 2 3 6. Tôi có xu hướng phản ứng thái quá với mọi tình huống 0 1 2 3 7. Tôi có cảm giác bị run (tay, chân...) 0 1 2 3

8. Tôi thấy khó thư giãn được 0 1 2 3

9. Tôi đã rơi vào sự việc khiến tôi rất lo lắng và tôi chỉ dịu lại khi sự việc đó đã qua đi

0 1 2 3

10 Tôi thấy mình chẳng có gì để mong đợi cả 0 1 2 3

11 Tôi khá dễ bị bối rối 0 1 2 3

12 Tôi thấy mình đang suy nghĩ quá nhiều 0 1 2 3 13 Tôi cảm thấy buồn chán, trì trệ 0 1 2 3 14 Tôi thấy mình không thể kiên nhẫn được khi phải chờ đợi 0 1 2 3

15 Tôi thấy mình gần như bị ngất 0 1 2 3

16 Tôi mất hứng thú với mọi việc 0 1 2 3

17 Tôi cảm thấy mình chẳng đáng làm người 0 1 2 3

18 Tôi khá dễ phật ý, tự ái 0 1 2 3

19 Tôi bị đổ mồ hôi dù chẳng vì làm việc nặng hay do trời nóng 0 1 2 3

20 Tôi hay sợ vô cớ 0 1 2 3

21 Tôi thấy cuộc sống chẳng có gì đáng giá cả 0 1 2 3

22 Tôi thấy khó mà thoải mái được 0 1 2 3

23 Tôi thấy khó nuốt 0 1 2 3

24 Tôi dường như chẳng có chút cảm xúc tích cực nào 0 1 2 3 25 Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc gì nặng) 0 1 2 3 26 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng 0 1 2 3

28 Tôi thấy mình gần như hoảng loạn 0 1 2 3 29 Sau khi bị bối rối tôi thấy khó mà trấn tĩnh lại được 0 1 2 3 30

.

Tôi sợ phải làm những việc tuy bình thường nhưng trước đây tôi chưa từng làm

0 1 2 3

31 Tôi không thấy hào hứng với bất kỳ việc gì nữa 0 1 2 3 32 Tôi thấy khó chấp nhận việc đang làm bị gián đoạn 0 1 2 3 33 Tôi sống trong tình trạng căng thẳng 0 1 2 3

34 Tôi thấy mình khá là vô tích sự 0 1 2 3

35 .

Tôi không chấp nhận được việc có cái gì đó xen vào cản trở việc tôi đang làm

0 1 2 3

36 Tôi cảm thấy khiếp sợ 0 1 2 3

37 Tôi chẳng thấy có hy vọng gì ở tương lai cả 0 1 2 3

38 Tôi thấy cuộc sống vô nghĩa 0 1 2 3

39 Tôi dễ bị khích động 0 1 2 3

40 .

Tôi lo lắng về những tình huống có thể làm tôi hoảng sợ hoặc biến tôi thành trò cười

0 1 2 3

41 Tôi bị run 0 1 2 3

42 Tôi thấy khó bắt tay vào công việc 0 1 2 3

Cách tính điểm:

Điểm của Trầm cảm, Lo âu và Stress được tính bằng cách cộng điểm các đề mục thành phần.

Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress

Bình thường 0 – 9 0 - 7 0 – 14

Nhẹ 10 – 13 8 - 9 15 – 18

Vừa 14 – 20 10 - 14 19 – 25

Rất nặng ≥28 ≥20 ≥34 3.3.4. Đánh giá các trả lời Hệ thống cộng các điểm thành phần, tổng là T T := T*2 T > 28 Kết luận trầm cảm rất nặng, rất lo âu T > 26 sai đúng Kết luận trầm cảm nặng, rất căng T > 25 sai đúng Kết luận trầm cảm nặng, căng thẳng nặng T > 20 sai đúng

Căng thẳng vừa phải, trầm cảm nhẹ

T > 15 sai đúng

Căng thẳng nhẹ, lo âu vừa

T > 10 sai đúng Đã căng thẳng, trầm cảnh nhẹ T > 8 sai đúng Đã chớm trầm cảm sai đúng

Liệt kê các giải thích về lập luận Có lo âu

Hình 3.3. Kĩ thuâ ̣t đánh giá theo câu hỏi người dùng

3.4. CÁC TRƯỜNG HỢP TRỊ LIỆU ĐIỂN HÌNH 3.4. 1. Thí dụ thứ nhất 3.4. 1. Thí dụ thứ nhất

Thí dụ này là dựa trên thang đánh giá Lo âu, Trầm cảm, Stress (DASS 42) nguyên bản để hỗ trợ chẩn đoán bệnh.

3.4.1.1. Thu thập ý kiến điều tra về trầm cảm

Vớ i thang đánh giá này, người dùng phải trả lời hết 42 câu hỏi điều tra. Đương nhiên chuyên gia cần đă ̣t câu hỏi và hướng dẫn bê ̣nh nhân trả lời, đối với mỗi câu hỏi, người dùng trong hê ̣ thống chuyên gia sẽ cho ̣n các khả năng, theo tình trạng bê ̣nh hiê ̣n ta ̣i của mình.

Hình 3.4. Yêu cầu của chương trình theo thang DASS 42

Nếu người dùng trả lời lời sai, hê ̣ thống chuyên gia sẽ yêu cầu trả lời la ̣i, tức nhập la ̣i dữ liê ̣u.

Hình 3.5. Hê ̣ thống đề nghi ̣ nhâ ̣p la ̣i theo thang DASS 42

Sau khi hệ chuyên gia đã nhâ ̣n được các ý kiến của bê ̣nh nhân, hê ̣ thống sẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu hệ chuyên gia, ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán bệnh trầm cảm (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)