Tình hình huy động vốn từ các tầng lớp dân c:

Một phần của tài liệu Mét sè gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn nghiÖp vôGiải pháp hoàn thiện huy động vốn tại NHNNo chi nhánh Thanh Ba kÕ to¸n huy ®éng vèn t¹i chi nh¸nh NHN 0 &PTNT huyÖn Thanh Ba (Trang 33 - 37)

II. Tình trạng kế toán huy động vốn tại NHN0 &PTNT huyện thanh ba.

4- Tình hình huy động vốn từ các tầng lớp dân c:

4.1- Tình hình huy động vốn nói chung:

Huy động vốn tiền gửi tiết kiệm là nghiệp vụ truyền thống của các Ngân hàng thơng mại Việt Nam, nguồn vốn này thờng chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nguồn vốn

huy động của các Ngân hàng. Chính vì nó có vị trí quan trọng trong nguồn vốn huy động nên trong thời gian qua NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba đã đa ra nhiều biện pháp nhằm huy động tối đa nguồn vốn này. Với đặc điểm kinh tế trên địa bàn chủ yếu là nông nghiệp cho nên vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân chúng cũng khá phong phú. Đây là điều kiện rất thuận lợi để NHN0 & PTNT huyện có thể khơi tăng nguồn vốn huy động cao hơn. Tuy nhiên đây không phải là công việc dễ dàng, để có thể huy động nguồn vốn này đạt hiệu quả tốt thì đòi hỏi NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba phải không ngừng hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ huy động vốn hữu hiệu nh: Mở rộng thêm quầy giao dịch tại các điểm tập trung dân c, thuân lợi cho việc đi lại, giao dịch đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo các hình thức huy động với các loại thời hạn và mức lãi suất hợp lý để giúp cho khách hàng có cơ hội lựa chọn sản phẩm phù hợp với điều kiện của mình, giảm bớt các thủ tục giầy tờ không cần thiết, tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng mỗi khi đên giao dịch với

Ngân hàng.Vì vậy 6 tháng cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 công tác huy động vốn ở các tầng lớp dân c của NHN0 huyện Thanh Ba đã đạt đợc kết quả: tính đến 31/12/2009 nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân c là: 196.215 triệu đồng chiếm 89.5%/tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động tiết kiệm đến 30/06/2010 là: 220.844 triệu đồng, chiếm 88%/tổng nguồn vốn huy động.

Kết quả nguồn vốn huy động từ dân c tại chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba thời điểm 6 tháng cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010:

Bảng 5: Tình hình huy động vốn từ dân c tại chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba 6 tháng cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010:

Đơn vị: Triệu đồng

Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Quý III Quý IV Quý I Quý II

Vốn huy động 185.190 219.270 241.160 251.668

- Tiền gửi tiết kiệm 163.936 196.215 185.383 220.844

Qua số liệu ở bảng 5 cho thấy 6 tháng cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 nguồn vốn huy động tiền gửi tăng giảm không đáng kể. Điều này thể hiện NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba đã sử dụng các phơng pháp huy động một cách đúng đắn và linh hoạt, tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, nâng cao uy tín trong hoạt động kinh doanh của mình.

Mặc dù có những kết quả nh vậy nhng trong 6 tháng đầu năm 2010 còn gặp rất nhiều khó khăn nên cha khai thác hết đợc tiềm năng cộng với thiên tai liên tục xảy ra ở các tỉnh miên trung và phía nam nên cũng ảnh hởng không nhỏ đến kinh tế trên địa bàn. Thu nhập của ngời dân vẫn còn thấp, sản xuất chủ yếu là nông nghiệp lại bị sâu bệnh làm ảnh hởng đến năng suất cây trồng và vật nuôi làm cho khối lợng vốn trong dân c giảm. Hơn nữa và các thời điểm cuối năm 2009 tuy có nhích lên so với năm 2009, nhng thu nhập của ngời dân vẫn còn thấp cho nên khi họ quyết định gửi tiền và ngân hàng ngoài mục đích đảm bảo an toàn còn có mục đích rất quan trọng đó là kiếm lời từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Do vậy do lãi suất huy động giảm gây tâm lý đối với ngời gửi tiền. Chính vì vậy mà quý I/2010 giảm đi 2,1%.

4.2- Cơ cấu huy động vốn tiền gửi:

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm bao gồm:

Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn - trong 6 tháng cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010, tiền gửi trong hai loại tiền gửi này của NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba khá chênh lệch nhau, tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn rất nhiều so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn cụ thể số liệu ở bảng 6:

Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba.

6 tháng cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010.

Đơn vị: Triệu đồng

Khoản mục Năm 2009 Năm 2010

Quý III Quý IV Quý I Quý II

Tiền gửi tiết kiệm 163.936 100% 196.215 100% 285.383 100% 220.844 100% + TGTK không kỳ

hạn

350 1,7% 682 2,9% 679 2,8% 990 4,2%+ TGTK có kỳ hạn + TGTK có kỳ hạn

Qua số liệu bảng 6 cho thấy: 6 tháng cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn hơn rất nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn.

Tuy nhiên số d tiền gửi tăng giảm trong năm không đáng kể. Ngân hàng muốn duy trì và nâng cao hơn nữa tỷ trọng của nguồn vốn này đòi hỏi NHN0 & PTNT huyện Thanh Ba phải đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và đổi mới tác phong giao dịch nhằm khai thác triệt để mọi nguồn vốn nhàn dỗi trong dân c.

Thủ tục tiền hiện nay NHN0 & PTNT huyện quy định gửi tiền tiết kiệm đợc theo dõi trên sổ tiết kiệm, sổ do khách hàng giữ. Ngân hàng giữ phiếu lu mọi phát sinh đều đợc ghi đầy đủ trên sổ của khách. Mỗi lần khách hàng đến gửi tiền thì Ngân hàng mở cho khách hàng một quyển sổ tiết kiệm mới.

Về lãi suất Ngân hàng nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2010 theo quy định về biên độ lao động: Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là: 3%/năm, 1 tháng là 11%/năm, 3 tháng, 6 tháng là 11.25%/năm, 12 tháng là 11.5 %, áp dụng trả lãi trớc cho loại tiền gửi có kỳ hạn, Ngân hàng phát hành tiết kiệm gửi góp,tiết kiệm học đờng, tiết kiệm bậc thang. Đa dạng hoá các mức độ gửi tiền.

Về thủ tục mở tài khoản tiền gửi ở NHN0 rất đơn giản nhanh chóng, áp dụng nhiều hình thức huy động nhng số d tiền gửi tăng chậm do nhiều nguyên nhân.

+ Nguyên nhân về phía khách hàng: Do thời gian qua kinh tế địa bàn còn gặp rất nhiều khó khăn, thu nhập của ngời dân còn thấp do đó rất ít ngời có tiền gửi.

+ Nguyên nhân về phía Ngân hàng mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng nh mở thêm các quầy huy động vốn tại khu dân c đông ngời, giao thông thuận tiện đặc biệt là gửi tiền một nơi và rút tiền một nơi khác. Điều đó Ngân hàng cha đáp ứng đợc kịp thời.

Vậy tồn tại ở đây NHN0 huyện Thanh Ba khắc phục đó là: Phải đa dạng hoá và mở rộng các điểm huy động vốn xuống tận khu dân c. Đặc biệt là phải sử dụng quỹ thời gian hoạt động hợp lý hơn, có ý nghĩa là nên xắp xếp bộ phận là việc ngoài

giờ hành chính, ngày nghỉ cuối tuần, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng, nh vậy Ngân hàng mới huy động tối đa nguồn vốn nhàn dỗi trên địa bàn đợc.

+ Ưu điểm: Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, đây là loại tiền gửi đợc xác định thời hạn, về nguyên tắc khi nào đến hạn khách hàng mới đợc rút vốn, nó là nguồn vốn ổn định nên Ngân hàng có thể sử dụng đầu t cho vay với thời hạn phù hợp. Còn tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi lãi suất tơng đối rẻ, lãi suất thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn. Điều này giúp cho lãi suất đầu vào thấp góp phần giảm chi phí hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

+ Nhợc điểm: Đối với tiền gửi có kỳ hạn do tính ổn định của nó nên Ngân hàng phải trả lãi cho khách này cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Làm tăng chi phí đầu vào, làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng tuy lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn thấp, chi phí đầu vào thấp nhng là nguồn vốn dễ biến động cho nên ngân hàng luôn phải dự trữ một lợng vốn nhất định nhằm đảm bảo khả năng thanh toán, điều này gây khó khăn trong kinh doanh đó là lợng vốn bị ứ đọng, không sinh lời trong khi Ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền gửi khác.

Một phần của tài liệu Mét sè gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn nghiÖp vôGiải pháp hoàn thiện huy động vốn tại NHNNo chi nhánh Thanh Ba kÕ to¸n huy ®éng vèn t¹i chi nh¸nh NHN 0 &PTNT huyÖn Thanh Ba (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w