Thu thập số liệu bi n n i sinh: Số liệu bi n n i sinh đ c l y từ các báo cáo tài chính theo quý của ngân hàng Sacombank. Thông qua việc thu thập các thông số: t ng tài sản, vốn chủ sở hữu, t ng n x u từ nhóm 3 đ n nhóm 5, t ng d n , thu nhập lãi thu n, tiền và các khoản t ng đ ng tiền, t ng doanh thu ho t đ ng, thu nhập từ ho t đ ng dịch vụ và sử dụng các công thức t nh to n nh đã trình b y ở trên để tính toán dữ liệu của các bi n đ c lập NIM, ROE, LIQ, OI, EQT.
Thu thập số liệu vĩ mô: Tốc đ tăng tr ởng P đ c tác giả l y từ trang web của t ng cục thống kê: www.gso.gov.vn.
3.4 P ƣơn p áp t ực hiện mô hình nghiên cứu
Để thực hiện đ c mục tiêu nghiên cứu đã nêu ở ch ng 1, tác giả đã ti n hành lập ra k ho ch nghiên cứu để thực hiện mô hình và kiểm định theo những trình tự sau: phân tích và t ng h p lý thuy t, thống kê mô tả, lựa chọn mô hình hồi quy, kiểm định các khuy t tật mô hình với sự hỗ tr của ph n mềm Eviews 8.0
Bƣớc 1: Phân tích và tổng hợp lý thuyết
Phân tích nguồn tài liệu từ các t p chí và báo cáo khoa học, tài liệu l u trữ thông tin đ i chúng. Phân tích tác giả (tác giả trong n ớc v ngo i n ớc). Mỗi tác
giả nghiên cứu các y u tố có thể giống hoặc khác nhau ảnh h ởng đ n NPL. Từ đó t ng h p các lý thuy t đã thu thập t o thành m t hệ thống các y u tố mới đ y đủ h n về chủ đề nghiên cứu.
Bƣớc 2: Thống kê mô tả
Thống kê mô tả số liệu nhằm mục đ ch thống kê l i các số liệu c n thi t cho bài nghiên cứu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả để phản ánh m t cách t ng qu t đối t ng nghiên cứu, mô tả y u tố để lý giải sự kì vọng. Thống kê mô tả giúp ta th y đ c giá trị trung bình của các bi n, xem xét đ c sự dao đ ng của các bi n số thông qua các giá trị nhỏ nh t và giá trị lớn nh t, bi t đ c các giá trị trung vị và sai số chuẩn giữa các giá trị. Thông qua c c tiêu ch đ c thống kê đó, ta có thể đ a ra các nhận định ban đ u về chuỗi dữ liệu nghiên cứu.
Bƣớc 3: Chạy mô hình hồi quy
Phân tích hồi quy để xem xét sự ảnh h ởng của các bi n đ c lập đ n bi n phụ thu c, qua đó cho th y đ c các chiều h ớng lẫn đ lớn của t c đ ng. Trong bài nghiên cứu, nhóm tác giả quy định sự phụ thu c của NPL theo NIM, LIQ, EQT, ROE, OI, GDP. K t quả hồi quy đ c xem là bằng chứng thực nghiệm để xem xét t c đ ng.
Tác giả nghiên cứu sử dụng ớc l ng OLS Pooled OLS để ti p cận. Ước l ng OLS l ớc l ng trên tập dữ liệu thu đ c của c c đối t ng theo thời gian, do vậy nó xem t t cả các hệ số đều không thay đ i giữa c c đối t ng khác nhau và không thay đ i theo thời gian. Hay nói cách khác, mô hình này bỏ qua sự không đồng nh t, sự khác biệt giữa mỗi ngân hàng. Mô hình không cho th y đ c tác đ ng giá trị của ngân hàng có thay đ i theo thời gian hay không. Điểm y u này có thể gây ra hiện t ng t ng quan giữa các bi n đ c lập trong mô hình có nhiều bi n giải thích.
Bản ch t của c c ớc l ng OLS l ớc l ng tham số trung bình của hàm hồi quy dựa trên quy tắc bình ph ng tối thiểu. Để c c ớc l ng này không chệch (k t quả tham số ớc l ng đ ng tin cậy) thì các k t quả hồi quy không có hiện t ng ph ng sai thay đ i, tự t ng quan v đa c ng tuy n. o đó b ớc này tác giả ti n hành kiểm định các khuy t tật của mô hình. Tác giả sẽ l n l t ti n hành các kiểm định đa c ng tuy n, tự t ng quan, ph ng sai thay đ i.
Kết luận ƣơn 3
Trong ch ng n y, tác giả dựa trên c sở lý thuy t của ch ng 2, đề xu t cách thức lựa chọn mô hình nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, c c b ớc thực hiện và kiểm định mô hình để l m c sở cho c c ớc l ng, ph n t ch trong c c ch ng sau. Để hình dung mô hình rõ r ng h n, tác giả đã ti n hành chỉ rõ các bi n phụ thu c, bi n đ c lập, đồng thời nêu công thức v nêu ý nghĩa của từng bi n, thi t lập d u kì vọng cho các bi n l m c sở lý thuy t nghiên cứu. Ti p đ n, tác giả trình bày việc thu thập số liệu từ nguồn dữ liệu thứ c p của ngân hàng Sacombank, l m c sở dữ liệu nghiên cứu cho đề tài.
CHƢƠNG 4: THỰC HIỆN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Trong ch ng n y, tác giả ti n hành giới thiệu khái quát về ngân hàng Sacombank cũng nh về ho t đ ng tín dụng và t lệ n x u của ngân hàng. Bên c nh đó, t c giả ti n hành thực hiện thống kê mô tả dữ liệu, ph n t ch t ng quan giữa các bi n, đ a ra k t quả mô hình hồi quy bằng việc sử dụng ph n mềm Eview 8.0. Sau đó t c giả kiểm định các khuy t tật của mô hình l đa c ng tuy n, tự t ng quan v ph ng sai thay đ i để đ a ra k t quả nghiên cứu. Từ k t quả thực hiện đ c, tác giả so sánh các bi n có ý nghĩa thống kê với thực tr ng n x u, từ đó rút ra đ c k t luận cho ngân hàng.
C u trúc ch ng 4 nh sau:
(i) Giới thiệu về ngân hàng Sacombank (ii) K t quả thống kê mô tả
(iii) K t quả mô hình hồi quy (iv) K t luận
4.1 T ôn tin ái quát về n n n S o b n 4.1.1 Thông tin chung
- Tên tiếng Việt : Ng n h ng Th ng M i C Ph n S i n Th ng T n - Tên tiếng Anh : Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Tên giao dịch : Sacombank
- Vốn điều lệ : 18.852.157.160.000 đồng (t i thời điểm 31/12/2017) - Trụ sở chính : 266 - 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Ph ờng 8, Quận 3,
TP. HCM
- Điện thoại : (+84) 2839.320.420
- Fax : (+84) 2839.320.424
- Email : ask@sacombank.com
- Website : www.sacombank.com.vn 4.1.2 Q uá trì nh hình thành và phát triển
Thời gian Sự kiện nổi bật
Nă 1991
Là m t trong những Ngân h ng TM P đ u tiên đ c thành lập t i TP.HCM. T i thời điểm khai tr ng, Sacombank có 100 nh n sự với vốn điều lệ là 3 t đồng.
Nă 1993
Mở chi nh nh đ u tiên t i Hà N i, tiên phong thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh giữa Hà N i và TP.HCM, góp ph n giảm d n tình tr ng sử dụng tiền mặt giữa hai trung tâm kinh t lớn nh t cả n ớc.
Nă 1996
L ng n h ng đ u tiên phát hành c phi u đ i chúng với mệnh gi 200.000 đồng/c phi u để huy đ ng vốn.
Nă 2001
L ng n h ng đ u tiên ti p nhận vốn góp từ c đông n ớc ngoài. Mở đ u là Tập đo n t i ch nh ragon inancial olding Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ. Việc góp vốn này là sự mở đ u cho sự h p tác chi n l c của Công ty Tài chính Quốc t (IFC) và Ngân hàng ANZ, nâng số vốn c ph n của các c đông n ớc ngoài t i Sacombank lên 30% vốn điều lệ v o năm 2003.
Nguồn: Báo cáo ường niên Sacombank 2017
4.1.3 Cơ ấu tổ chức
Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức của Sacombank Nă 2002
Mở đ u chi n l c đa d ng hóa sản phẩm dịch vụ tài chính trọn gói bằng việc đ a v o ho t đ ng Công ty Quản lý n và Khai thác tài sản (Sacombank-SBA). Ti p sau đó, l n l t các Công ty con trong lĩnh vực kiều hối (Sacombank-SBR), cho thuê tài chính (Sacombank-SBL), vàng b c đ quý Sacombank-S đ c ra đời nhằm đ p ứng nhu c u ng y c ng đa d ng của các khách hàng.
Nă 2006 Là Ngân hàng TMCP Việt Nam đ u tiên niêm y t c phi u trên thị
tr ờng chứng khoán với mã chứng khoán STB.
Nă 2008 Khai tr ng chi nh nh t i Lào.
Nă 2009
Nâng c p hệ thống ngân hàng lõi từ Smartbank lên T24, phiên bản R8 trên toàn hệ thống cùng với việc kh nh th nh v đ a ata Center hiện đ i đ t chuẩn quốc t đ u tiên trong hệ thống các Ngân hàng TMCP Việt Nam vào ho t đ ng.
Nă 2011 Thành lập Ngân hàng 100% vốn n ớc ngoài t i Campuchia. Nă 2015 Chính thức sáp nhập ngân hàng Southern Bank vào Sacombank.
Ng ồn: Bác cáo ường n ên Sacombank 2017
4.1.4 T n n oạt độn t n ụn v t lệ nợ ấu tại n n n Sacombank
4.1.4.1 Tình hình hoạt động tín dụng qu á nă
Trong năm 2017, Sacombank thực hiện chủ tr ng tăng tr ởng ho t đ ng cho vay theo h ớng bán l . Danh mục cho vay đ c điều chỉnh theo h ớng phân tán (t trọng ≤ 5 đối với m t lĩnh vực/ngành nghề), tập trung v o c c lĩnh vực u tiên, các ngành nghề ít rủi ro, giảm t trọng cho vay trung dài h n. Lãi su t bình qu n tăng so với năm tr ớc, k t h p với việc tăng t i sản có sinh lời, góp ph n cải thiện t lệ lãi cận biên (NIM).
n tín dụng đ t 225.946 t đồng, tăng 24.978 t đồng (+12,11%) so với đ u năm, n u lo i bán n VAM tăng 19,2 , phù h p với mức tăng tr ởng tín dụng của Đề n đã phê duyệt. ho vay kh ch h ng đ t 222.947 t đồng, tăng 24.087 t (+12,1%). Lo i trừ ph n bán n VAM , cho vay tăng 18,9 , trong đó, cho vay VN tăng tr ởng tốt (+19,6%), cho vay ngo i tệ cải thiện so với năm tr ớc (+9,2%), chủ y u tài tr xu t khẩu. Tăng c ờng giám sát chặt chẽ đối với c c lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, tập trung cho vay sản xu t nông nghiệp (+36,8%), công nghiệp hỗ tr (+115,9%), cho vay tiêu dùng (+36,9%). Đối với khối c nh n: cho vay đ t 1.981 t đồng, tập trung chủ y u v o cho vay tiêu dùng thông qua c c gói u đãi 10.000 t đồng cho vay phục vụ đời sống và gói 1.000 t đồng cho vay phát triển nông thôn. Đối với khối doanh nghiệp: triển khai 11 gói cho vay u đãi (k t nối
ngân hàng doanh nghiệp, bình n thị tr ờng, khách hàng VIP, khách hàng mới...) trị giá 14.250 t đồng. K t quả, cho vay đ t 92.053 t đồng, tăng 6,6 so với đ u năm (lo i trừ y u tố bán n VAMC), chi m t trọng 41,3 trong c c u cho vay.
Bảng 4.2. P n t ƣ nợ cho vay của ngân hàng Sacombank
ĐVT: r đồng Ch tiêu Nă So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Ngắn hạn 68.710.450 78.542.526 99.520.632 +14,3% +26,71% Trung hạn 85.658.574 74.032.192 61.215.104 -13,57% -17,31% Dài hạn 31.547.789 46.284.947 62.210.894 +46,71% +32,25% Tổng 185.916.813 198.859.665 222.946.630 +6,96% +12,11%
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC Sacombank năm 2015 – 2017
Qua bảng 4.2, ta có thể th y ho t đ ng cho vay của ngân hàng vẫn đ t mức tăng tr ởng n định qua c c năm. Trong đó ng n h ng đặc biệt chú trọng trong việc cho vay dài h n khi có mức tăng tr ởng 46,71 v o năm 2016 v 32,25 v o năm 2017. Năm 2016 v 2017 đ c coi l năm ph t triển của thị tr ờng b t đ ng sản khi nhu c u mua nhà ở của ng ời dân cũng nh c c công ty b t đ ng sản ngày càng gia tăng, t o c h i cho việc gia tăng t trọng cho vay dài h n của ngân hàng.
4.1.4.2 Công tác quản lý rủi ro và nợ xấu
Với mục tiêu tăng tr ởng an toàn, kinh doanh hiệu quả và phát triển bền vững, H i đồng quản trị đã chỉ đ o xuyên suốt các phòng ban chuyên tr ch tăng c ờng kiểm so t, ngăn ngừa khả năng ph t sinh rủi ro, n x u, quy t liệt xử lý các khoản n và tài sản tồn đọng do sáp nhập từ Đ n vị sáp nhập. T nh đ n cuối năm 2017, Sacombank đã xử lý đ c 19.665 t đồng n x u và tài sản tồn đọng, trong đó c c khoản thu c đề n đã xử lý đ c 15.365 t đồng, bao gồm:
Về trái phi u VAM , trong năm thu hồi khoản n gốc đ c 9.170 t đồng trong đó thu c đề án 6.544 t đồng qua đó t t toán 7.517 t đồng trái phi u VAMC trong đó thu c đề án 4.908 t đồng);
Về tài sản nhận c n trừ, năm 2017 đã thu hồi và xử lý đ c 2.786 t đồng, số d đ n 31/12/2017 là 6.546 t đồng.
Đ n ngày 31/12/2017, n quá h n t i Sacombank đã giảm 5.036 t đồng (- 30,8 , t ng ứng t lệ n quá h n giảm từ 8,09% thời điểm đ u năm xuống còn 4,99%; n x u đã giảm 3.340 t đồng (-24,3 , t ng ứng t lệ n x u giảm từ 6,81% thời điểm đ u năm xuống còn 4,59%.
4.2 Kết quả thống kê mô tả
Thông qua mẫu dữ liệu đ c thu thập từ BCTC theo quý của NHTM c ph n Sài n Th ng T n v số liệu từ t ng cục thống kê và trang web Worldbank trong giai đo n từ 2008-2017, bảng 4.3 trình bày k t quả thống kê mô tả các bi n số đ c nghiên cứu trong bài. K t quả mô tả thống kê của 7 bi n số bao gồm: giá trị trung
bình, trung vị, giá trị lớn nh t
giá trị nhỏ nh t v đ lệch tiêu
chuẩn.
Biến NPL EQT ROE LIQ NIM OI GDP
Trung bình 0.017254 0.090436 0.028158 0.162029 0.008864 0.257608 0.058185 Trung vị 0.012503 0.093644 0.03285 0.158449 0.008703 0.230581 0.05935 Lớn nh t 0.063616 0.119682 0.0735 0.285167 0.014293 0.514055 0.0765 Nhỏ nh t 0.001939 0.062680 -0.0649 0.045164 0.001055 0.008623 0.031 Đ lệch chuẩn 0.015694 0.013673 0.023591 0.077138 0.077138 0.134752 0.010363
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Eview 8
Bảng 4.1 là bảng thống kê mô tả khái quát b dữ liệu của bài nghiên cứu, bao gồm: trung bình, trung vị, giá trị lớn nh t, giá trị nhỏ nh t, đ lệch chuẩn. Tác giả sẽ l n l t ph n t ch, đ nh gi tình hình của ngân hàng Sacombank theo quý trong giai đo n từ năm 2008 – 2017 qua số liệu của các bi n trong bài nghiên cứu.
(i) T lệ n x u (NPL)
Theo bảng thống kê mô tả, t lệ n x u trên t ng d n trung bình là 1,73%; giá trị nhỏ nh t l 0,19 v o quý 1 năm 2008 v cao nh t l 6,36 v o quý 2 năm 2017. Theo đó, NPL của Sacombank v o quý 1 năm 2008 nhỏ nh t là nhờ ti p thu công cụ và kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của các t chức tài chính quốc t , cũng nh đ u t c c thi t bị kỹ thuật hiện đ i. Trong đó, phải kể đ n mô hình x p h ng tín dụng đã góp ph n đ ng kể trong quá trình quản lý và h n ch rủi ro tín dụng. Đ y l m t công cụ tối u quản lý rủi ro trong quá trình thẩm định và ch m điểm tín dụng v đ c Sacombank đ a v o sử dụng v o năm 2005. Mô hình n y tu n theo c c trình tự, tiêu chí r t nghiêm ngặt và chặt chẽ, bao gồm: hệ thống các tiêu chí và trọng số nh quy mô doanh nghiệp, tình hình ho t đ ng hiện t i, ngành nghề kinh doanh, x c định các khoản lỗ dự ki n từ việc đ u t để từ đó ch m điểm tín dụng đối với từng khách hàng doanh nghiệp v c nh n để l m c sở quy t định c p phát tín dụng theo h n mức cho phép và phù h p. Đ y l m t trong những công cụ giúp Sacombank nâng cao ch t l ng c p phát tín dụng của mình, tăng c ờng hiệu quả ho t đ ng quản lý rủi ro. Bên c nh đó, việc khủng hoảng kinh t toàn c u bùng n