10. Fomat cỏc loại 448 73,4 69 11,3 1 0,2 0 0,0 11. Cỏ cỏc loại 3 0,5 23 3,8 395 64,8 185 30,3 12. Đậu cỏc loại 18 3 348 57 225 36,9 9 1,5 13. Bột ngũ cốc và bột dinh dưỡng cỏc loại 409 67 117 19,2 6 1 0 0,0 14. Snack cỏc loại 443 72,6 65 10,7 0 0,0 0 0,0
15. Rau xanh cỏc loại 2 0,3 250 41 355 58,2
16. Trỏi cõy cỏc loại 53 8,7 527 86,4 18 3 1 0,2
Phần lớn cỏc đối tượng nghiờn cứu thường xuyờn dựng cơm (100%), rau xanh cỏc loại 58,2%, cỏ cỏc loại 30,3%.
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIấN CỨU THEO TUỔI VÀ GIỚI 4.1.1. Phõn bố theo giới và nhúm tuổi
Mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi bao gồm cỏc đối tượng từ 30 tuổi trở lờn, tỷ lệ cỏc độ tuổi phõn bố tương đối đồng đều, trong đú nhúm 41 - 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (35,7%) và thấp nhất là nhúm 50 - 59 tuổi (30%). Tuổi trung bỡnh 44,1 ± 8,4 tuổi, tuổi lớn nhất 60 tuổi, nhỏ nhất 30 tuổi.
Về giới, nam chiếm tỷ lệ 36,9%, nữ chiếm 63,1%. Nhiều nghiờn cứu cho thấy mối liờn quan giữa tuổi, giới và bộo phỡ [18], [20] do đú sự phõn bố đồng đều của tuổi và giới cũng gúp phần quan trọng trong kết quả nghiờn cứu về tỷ lệ thừa cõn bộo phỡ.
Theo kết quả của Trương Thị Võn Anh (2010) nghiờn cứu bộo phỡ người lớn ở phường Vĩnh Ninh Thành phố Huế cho thấy nhúm 41 - 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (23,00%) và thấp nhất là nhúm 51 - 60 tuổi (17,00%)[1]. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Liờn (2011) về tỡnh hỡnh thừa cõn, bộo phỡ người lớn trong cộng đồng dõn cư Quảng Nam cho kết quả tương tự trờn 801 đối tượng nghiờn cứu với tỷ lệ nam (37,45%), nữ (62,55%) [9].
4.1.2. Chiều cao, cõn nặng trung bỡnh theo giới và tuổi
Qua bảng 3.2 cho thấy chiều cao TB của đối tượng nghiờn cứu tăng dần theo nhúm tuổi: nhúm 30-39 tuổi ở nam cú chiều cao TB là 163,92 ± 5,89 cm và nhúm 50-59 tuổi cú chiều cao TB là 164,69 ± 6,24 cm, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05), tương tự ở nữ khụng cú sự khỏc biệt giữa chiều cao và tuổi. Ngược lại chiều cao nam hơn nữ ở cả 3 nhúm tuổi:
- Nhúm 30-39 tuổi nam cao hơn nữ 10,66 cm - Nhúm 40-49 tuổi nam cao hơn nữ 9,82 cm - Nhúm 50-59 tuổi nam cao hơn nữ 9,91 cm
Cú sự khỏc biệt rừ rệt giữa chiều cao nam và nữ với cỏc nhúm tuổi ( p < 0,05). Qua bảng 3.3 so sỏnh cõn nặng trung bỡnh của nam ở 3 nhúm tuổi khụng cú sự khỏc biệt về ý nghĩa thống kờ (p>0,05), dao động trong khoảng 56,20 đến 58,91kg. Tương tự ở nữ cũng khụng cú sự khỏc biệt ở 3 nhúm tuổi dao động trong khoảng 49,72 đến 50,19 kg. Ngược lại cú sự khỏc biệt cõn nặng giữa nam và nữ ở cả 3 nhúm tuổi (p<0,05):
- Nhúm 30-39 tuổi cõn nặng nam hơn nữ 9,17 kg - Nhúm 40-49 tuổi cõn nặng nam hơn nữ 6,48 kg - Nhúm 50-59 tuổi cõn nặng nam hơn nữ 8,53 kg
4.2. TèNH TRẠNG THỪA CÂN BẫO PHè
4.1.1. Tỡnh trạng thừa cõn, bộo phỡ theo chỉ số khối cơ thể (BMI)
Chỉ số khối cơ thể (BMI) là một chỉ số nhõn trắc được sử dụng để đỏnh giỏ dinh dưỡng trong khoảng 30 năm gần đõy, khi cỏc bệnh về nội tiết và chuyển húa trở nờn khỏ phổ biến ở cỏc nước đang phỏt triển.
Khỏc với trẻ em, chỉ số khối cơ thể (BMI) ở người trưởng thành tương đối ổng định so với tuổi nờn Tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cỏo cỏc nước dựng để làm chỉ tiờu đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng và hội chứng chuyển húa [4],[6],[21],[23],[26],[28]...
Ở Việt Nam, trong những năm gần đõy, khi điều kiện kinh tế, xó hội phỏt triển, kộo theo sự phỏt triển cỏc bệnh liờn quan đến tỡnh trạng dinh dưỡng và hội chứng chuyển húa thỡ chỉ số khối cơ thể (BMI), số đo vũng bụng và tỉ vũng bụng/vũng mụng ( VB/VM) mới được quan tõm nghiờn cứu nhiều.
Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.4. cho thấy tỉ lệ thừa cõn chiếm 16,1%, bộo phỡ 7,5%. Thừa cõn với nam cú tỷ lệ 16,9% cao hơn nữ là 15,6%. Bộo phỡ ở nam (8,4%), nữ (7,0%). Kết quả chỳng tụi tương đương với kết quả Lờ Văn Bàng (2004) nghiờn cứu cỏc đối tượng bộo phỡ trờn 15 tuổi ở Thừa Thiờn Huế thỡ tỷ lệ này là 16,84% đối với nam và 14,32% đối với nữ.
Theo nghiờn cứu của Phạm Thị Lan Anh, Phạm Văn Hoan [2] thỡ tỷ lệ chỳng tụi thấp hơn: 21,9% ở nam và 26,6% ở nữ; nghiờn cứu của Doón Thị Tường Vi và cộng sự [20], tỷ lệ này là 12,4% ở nam và 5,9% ở nữ, thấp hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.
Tỷ lệ bộo phỡ độ I ở nam giới là 10,66% cao hơn nữ là 8,2%. Theo nghiờn cứu của Lờ Văn Bàng [3] thỡ tỷ lệ này là 15,7% ở nam và 18,48% ở nữ, cao hơn kết quả nghiờn cứu ở nhúm tuổi chỳng tụi, điều này cú thể lý giải dú tỏc giả Lờ Văn Bàng nghiờn cứu ở nhúm tuổi từ 15 tuổi đến trờn 60 tuổi trờn địa bàn toàn thành phố Huế, trong khi chỳng tụi chỉ nghiờn cứu trờn đối tượng từ 30 – 60 tuổi tại một xó ở tỉnh Quảng Trị. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Toàn, Hoàng Khỏnh [14] thỡ tỷ lệ này là 10,31% ở nam, thấp hơn với nghiờn cứu của chỳng tụi, nhưng ở nữ giới, tỷ lệ này là 23,25% cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, điều này cú thể lý giải do lối sống, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế khỏc.
Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Liờn (2010) trờn 801 trường hợp ở tỉnh Quang Nam cho thấy thừa cõn chiếm tỷ lệ 11,4% và bộo phỡ chiếm 11,0% [9].
Ở Nhật Bản [13], tỷ lệ này là 20,4%, đối với năm và 20,2% đối với nữ, cũn ở Mỹ [8],tỷ lệ này là 31% đối với nam và 35% đối với nữ đều cao hơn rất nhiều so với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, điều này cú thể lý giải do sự khỏc nhau về địa dư, chủng tộc, điều kiện kinh tế xó hội.
Như vậy, so với cỏc nghiờn cứu khỏc của cỏc tỏc giả ở trong nước và một số nước trờn thế giới thỡ kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương đối thấp, nhưng với một xó như xó Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, người dõn sống chủ yếu bằng nghề lao động thủ cụng và lao động chõn tay, đời sống kinh tế chỉ ở mức trung bỡnh thỡ kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cần phải quan tõm.
4.1.2. Tỷ lệ bộo phì dạng nam theo số đo vũng bụng
Số đo vũng bụng là một chỉ tiờu nhõn trắc mới được đưa vào ứng dụng trong những năm gần đõy để đỏnh giỏ bộo phỡ dạng nam ở người trưởng thành thụng qua đỏnh giỏ sự phõn bố mỡ tại vựng bụng của cơ thể [4],[18],[27].
Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ bộo phỡ dạng nam theo vũng bụng đối với nam là 10,22% thấp hơn nữ là 49,87% . Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
Theo kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Xuõn Ngọc và cộng sự [13] thỡ tỷ lệ này ở nữ là 25,3% thấp hơn so với nghiờn cứu của chỳng tụi, điều này cú thể lý giải do địa dư, điều kiện kinh tế xó hội khỏc nhau.
4.1.3. Tỷ lệ bộo phì dạng nam theo tỷ vũng bụng/vũng mụng (VB/VM)
Tỷ vũng bụng/vũng mụng (VB/VM) là mộ trong những chỉ số nhõn trắc được sử dụng khỏ rộng rói để đỏnh giỏ bộo phỡ dạng nam và cỏc yếu tố liờn quan của cỏc bệnh mạn tớnh hay trong chẩn đoỏn hội chứng chuyển húa ở người trưởng thành [4],[7],[25],[27].
Giỏ trị tin cậy của chỉ số này là đỏnh giỏ tỷ lệ mỡ trong cơ thể một cỏch khỏ chớnh xỏc, theo đú những người nam giới cú tỷ VB/VM > 0,90 và những người nữ giới cú tỷ VB/VM > 0,85 đều được xem là bộo phỡ dạng nam [4].
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ bộo phỡ dạng nam theo tỷ vũng bụng, vũng mụng (VB/VM) là 51,11% ở nam giới thấp hơn nữ giới là 82,34%.
Theo kết quả nghiờn cứu của Lờ Văn Bàng (2004) [3] thỡ tỷ lệ này là 10,52% ở nam giới và nữ 63,27% thấp hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi. Điều này cho thấy thời điểm nghiờn cứu của chỳng tụi hiện nay là năm 2011 với đời sống kinh tế người dõn càng lờn cao thỡ tỷ lệ bộo phỡ cũng tăng thờm là điều cú thể lý giải được.
Theo kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Toàn, Hoàng Khỏnh [8] tỷ lệ này là 10,34% ở nam giới và theo kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Xuõn Ngọc
và cộng sự [18] tỷ lệ là 33,6% ở nữ giới đều thấp hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi. Kết quả nghiờn cứu của Trần Đỡnh Toàn [16] thỡ tỷ lệ này là 42,8% ở nam giới và 47,8% ở nữ giới đều thấp hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, điều này cú thể lý giải do đối tượng nghiờn cứu, nghề nghiệp và điều kiện kinh tế xó hội khỏc nhau.
4.1.4. Bộo phỡ theo tỉ lệ chất bộo (TLCB) theo giới
Qua bảng 3.7 cho thấy cú 213 trờn 225 số nam cú bộo phỡ theo tỉ lệ chất bộo chiếm 34,9%, đối với nữ cú 36 trường hợp cú bộo phỡ theo tỷ lệ chiếm 5,8%. Sự khỏc biệt về tỷ lệ chất bộo giữa nam và nữ cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,05).
4.2. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ KHỐI
4.2.1. Tương quan giữa chỉ số khối cơ thể (BMI) và tỷ lệ chất bộo (TLCB)
Ở biểu đồ 3.5 cho thấy ở nam giới cú mối tương quan thuận rất chặt chẽ giữa BMI và tỷ lệ chất bộo (TLCB) với phương trỡnh hồi quy là y=1,5495x -14,976 và hệ số tương quan r = 0,985.
Ở biểu đồ 3.6. ở nữ giới cũng cú mối tương quan thuận rất chặt chẽ giữa BMI và tỷ lệ chất bộo (TLCB) với phương trỡnh hồi quy y=1,6059x - 4,1605 và hệ số tương quan r=0,986.
Theo tỏc giả Nguyễn Văn Tuấn thỡ cụng thức tớnh tỷ lệ chất bộo (TLCB) dựa vào chỉ số khối cơ thể (BMI) và độ tuổi là một phộp tớnh đơn giản nhưng rất hiệu quả trong đỏnh giỏ bộo phỡ. Tớnh chớnh xỏc của cụng thức này là rất cao, sai số chỉ 0,1% so với đo tỷ lệ chất bộo bằng mỏy X quang (DXA) khi khảo sỏt trờn cựng nhúm đối tượng [21] và ai cũng cú thể thực hiện được vỡ chỉ dựa vào cỏc tỷ số đơn giản như chiều cao đứng, cõn nặng cơ thể và độ tuổi cú thể biết được tỷ lệ chất bộo trong cơ thể mỡnh là bao nhiờu (%) một cỏch khỏ chớnh xỏc, qua đú biết được mỡnh cú bị bộo phỡ hay khụng.
4.2.2. Tương quan giữa vũng bụng và tỉ lệ chất bộo (TLCB)
Ở biểu đồ 3.7 cho thấy tương quan giữa vũng bụng và tỉ lệ chất bộo (TLCB) là tương quan thuận vừa ở nam giới với phương trỡnh hồi quy là y=0,2657x - 2,7077 và hệ số tương quan r=0,575.
Ở biểu đồ 3.8 cho thấy tương quan giữa vũng bụng và tỉ lệ chất bộo (TLCB) là tương quan thuận khỏ ở nữ giới với phương trỡnh hồi quy là y=0,2739x + 0,8614 và hệ số tương quan r=0,581
Như vậy, ngoài cỏc chỉ tiờu nhõn trắc thường được sử dụng để đỏnh giỏ bộo phỡ như chỉ số khối cơ thể (BMI), tỉ vũng bụng/vũng mụng (VB/VM), chỉ số dày bụng (ASD) thỡ khi đỏnh giỏ bộo phỡ dựa vào TLCB sẽ đỏng tin cậy hơn nếu kết hợp với số đo vũng bụng.
4.2.3. Tương quan giữa tỉ vũng bụng/vũng mụng (VB/VM) và tỉ lệ chất bộo (TLCB)
Ở biểu đồ 3.9 tỷ VB/VM của nam cú tương quan thuận vừa với TLCB với phương trỡnh hồi quy là y=23,902x – 3,03 và hệ số tương quan r = 0,357
Ở biểu đồ 3.10 tỷ VB/VM của nữ cú tương quan thuận yếu với TLCB với phương trỡnh hồi quy là y=20,43x +311,808 và hệ số tương quan r = 0,29
Nghiờn cứu của chỳng tụi là nghiờn cứu bước đầu đỏnh giỏ một phương phỏp mới trong chẩn đoỏn bộo phỡ đú là tớnh tỉ lệ chất bộo trong cơ thể dựa vào cỏc chỉ số đơn giản như chỉ số khối cơ thể (BMI) và độ tuổi, cỏch tớnh này rất dễ ỏp dụng trong cộng đồng.
Tuy nhiờn phương phỏp mới này khụng thể thay thế mỏy X quang (DXA) vỡ vẫn cũn một số sai sút nhỏ khi tiến hành nghiờn cứu, do đú một số chẩn đoỏn cú thể thiếu tớnh chớnh xỏc.
Hơn nữa, đõy mới là đỏnh giỏ bước đầu với số đối tượng, thời gian và phạm vi nghiờn cứu cũn hạn chế niờn để củng cố thờm giỏ trị của phương phỏp này chỳng tụi cần phải cú nhiều thời gian hơn, nghiờn cứu với đối tượng phong phỳ hơn và phạm vi nghiờn cứu rộng hơn.
4.3. YẾU TỐ LIấN QUAN ĐẾN THỪA CÂN- BẫO PHè 4.3.1. Số giờ ngũ trong ngày
Khi theo dừi gần 500 người tuổi từ 27 đến 40 trong vũng 13 năm, Hasler và cộng sự nhận thấy những người tăng cõn nhiều nhất thường ngủ ớt hơn 6 tiếng mỗi đờm. Thời gian ngủ trung bỡnh của phụ nữ tham gia nghiờn cứu giảm từ 7,7 giờ xuống 7,3 giờ, cũn nam giới là từ 7,1 giờ xuống 6,9 giờ. Trong suốt 13 năm, mức tăng cõn trung bỡnh của họ là 2,17 kg. Tỏc giả nhận đỡnh rằng Trong giấc ngủ, một húa chất gọi là leptin sẽ được giải phúng, với nhiệm vụ thụng bỏo khi nào cơ thể tớch đủ mỡ. Thiếu ngủ sẽ làm lượng chất này suy giảm, gõy kớch thớch cảm giỏc thốm ăn vụ kiểm soỏt. Giả thuyết thứ hai đó nhận được sự ủng hộ của chuyờn gia về giấc ngủ Sanjay Patel đến từ Đại học Harvard. Theo ụng, cú rất nhiều húa chất và hoúc mụn kiểm soỏt cảm giỏc thốm ăn và tăng cõn. “Chỳng rất dễ bị thay đổi khi thời gian ngủ giảm đi chỉ 1 hoặc 2 tiếng”. Mỗi người cú nhu cầu riờng về giấc ngủ, cú người chỉ cần 3 tiếng, cú người lại cần tới 11 tiếng một đờm [35]. Trờn đõy là giả thuyết đang cũn tranh cói. Ở Việt Nam thường cú quan niệm theo suy nghĩa truyền thống là người bộo phỡ do “ăn no, ngũ kỹ”.
Đo đú, qua bảng 3.11 cho thấy giấc ngủ trung bỡnh đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi là 8,56 ± 1,38 giờ / ngày, thời gian ngủ tối đa là 14 giờ/ngày và tối thiểu 4 giờ/ngày. Ở ngưỡng ngủ 6-7 giờ ngày cú 17 trường hợp chiếm 2,8%, ngưỡng thời gian ngũ 7-8 giờ ngày cú tỷ lệ 74,1% và ngưỡng 8-9 giờ ngày chiếm 23,1%. Phải chăng thời gian ngũ ớt, cũng như nhiều đều cú thể gõy thừa cõn và bộo phỡ ?. Theo bảng 3.4 thỡ tỷ lệ thừa cõn và bộo phỡ là 23,6%. Điều này cú thể nhận định rằng ăn ngũ đều độ cú thể tạo một cơ thể khỏe mạnh hơn. Theo Vừ Thị Diệu Hiền (2007) nghiờn cứu thừa cõn bộo phỡ nhúm học sinh 11-15 tuổi cho thấy số giờ ngủ ban đờm ở nhúm trẻ bộo phỡ là 7,52±0,8 giờ/đờm thấp hơn so với nhúm chứng 8,94± 0,7 giờ/ đờm với p< 0,01, đều này cú lẽ sẽ củng cố quan niệm ngũ ớt dễ gõy bợ̀nh bộo phỡ ? [8]. Phạm Văn Dũng tại Huế
[6] đều ghi nhận số giờ ngủ của nhúm trẻ bộo phỡ thấp hơn cú ý nghĩa so vúi nhúm chứng.
4.3.2. Hoạt động thể lực của đối tượng nghiờn cứu
Nhiều nghiờn cứu cho thấy rằng hoạt động thể lực vừa phải và thường xuyờn, đều đặn cú thể giỳp cải thiện sức khoẻ tõm thần, gúp phần cải thiện cỏc bệnh tiểu đường, cao huyết ỏp, cao mở trong mỏu, bộo phỡ.
Hiện nay cỏc Hội y khoa, sức khoẻ lớn nhất của Hoa Kỳ đều đồng ý với khuyến cỏo mọi người vận động thể lực, tập thể dục vừa hay mạnh ớt nhất năm ngày mỗi tuần, ba mươi phỳt mỗi ngày. Một số trong cỏc tổ chức này: Cỏc Trung Tõm Phũng và Kiểm Soỏt Bệnh Hoa Kỳ (CDC-The Centers for Disease Control and Prevention), Hội Cỏc Bỏc Sĩ Chuyờn Về Thể Thao Hoa Kỳ (American College of Sports Medicine), Hội Cỏc Bỏc Sĩ Phẩu Thuật Hoa Kỳ (U.S. Surgeon General), Hội Y Khoa Phũng Ngừa Hoa Kỳ (American College of Preventive Medicine). Cỏc nguyờn tắc chớnh trong việc vận động thể lực, tập thể dục được nờu ra trong bản đỳc kết núi trờn là:
- Hoạt động càng nhiều càng tốt (miễn là vừa sức)
- Tập đều đặn quan trọng hơn là cường độ tập (accumulated time is more important