6. Nội dung luận văn
4.4 Kết luận chương 4
Trong chương này đã mô phỏng quá trình truyền sóng trên đường dây 110kV Sơn La đoạn từ E17.1 Mộc Châu đi E19.6 Mai Châu với chiều dài đường dây 71 km sử dụng dây dẫn AC185.
Sử dụng phương pháp phân tích hệ số tương quan giữa tín hiệu tới và tín hiệu phản xạ để phát hiện thời điểm sóng phản xạ từ cuối đường dây hay từ điểm sự cố. Căn cứ vào thời điểm phát xung và thời điểm sóng phản xạ từ điểm sự cố để định vị sự cố trên đường dây không phân nhánh với các thay đổi về vị trí sự cố và dạng sự cố.
KẾT LUẬN
Luận văn nghiên cứu phương pháp định vị sự cố dựa trên nguyên lý sóng lan truyền từ đầu đường dây.
Từ mô hình đường dây tải điện, nguyên lý lan truyền sóng và các thông số của quá trình truyền sóng; phân tích sóng điện từ trên đường dây truyền tải điện trong trường hợp đường dây không sự cố và đường dây sự cố. Sử dụng phương pháp phân tích hệ số tương quan giữa tín hiệu tới và tín hiệu phản xạ để phát hiện điểm sự cố.
Các kết quả được mô phỏng quá trình truyền sóng, xác định vị trí sự cố được thực hiện trên đường dây 110kV Sơn La đoạn từ E17.1 Mộc Châu đi E19.6 Mai Châu với chiều dài đường dây 71 km sử dụng dây dẫn AC185.
Phương pháp hàm tương quan chỉ cần đo lường từ đầu đường dây và không yêu cầu đồng bộ tín hiệu khi mô phỏng xác định vị trí sự cố đường dây không phân nhánh với các dạng sự cố:
- Chạm đất một pha - Ngắn mạch hai pha
- Ngắn mạch ba pha chạm đất
Ở các vị trí sự cố khác nhau cho kết quả tốt, sai số khoảng cách giữa sự cố thực và xác định bằng phương pháp nghiên cứu là chấp nhận được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Hòa An (2019), " Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp hiện đại nhận dạng sự cố ngắn mạch trên đường dây truyền tải điện ", luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp.
2. Trần Bách (2004), "Lưới điện và Hệ thống điện" tập 1 & 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Lại Khắc Lãi (2009), "Cơ sở lý thuyết mạch tập 2", NXB Đại học Thái Nguyên. 4. Nguyễn Bình Thành (1978), "Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện 1,2", NXB ĐHBK
Hà Nội.
5. Thành Lương (2013), “Công nghệ định vị sự cố”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện, số 4.
6. Trần Đình Long (2000),” Bảo vệ các hệ thống điện”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
7. Nguyễn Thanh Sơn Lê Khánh Luận, "Lý thuyết Xác suất Thống kê", NXB Đại học
Quốc gia TPHCM.
8. Nguyễn Phùng Quang (2003), "Matlab & Simulink", NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003.
9. Takagi (1982), "Development of a new fault locator using the one-terminal
voltage and current data", IEEE Trans.Power App. Syst. , vol. PAS-101, no. 8,
pp. 2892–2898
10. Karl Zimmerman and David Costello, "Impedance-Based Fault Location
Experience ", Rural Electric Power Conference, 2006 IEEE
11. M. Kezunovic and B. Perunicic (1996), "A utomated transmission line fault
analysisusing synchronized sampling at two ends", IEEE Trans. Power Syst. , vol.
11, no. 1, pp. 441–447.
12. Minambres J Zamora I, Mazon A, Alvarez-Isasi R, Lazaro J (1996), "Fault
location on two-terminal transmission lines based on voltages", IEE Proceedings:
13. N. G. Paulter ( 2001), "An assessment on the accuracy of time-domain
reflectometry for measuring the characteristic impedance of transmission line",
IEEE Trans. Instrum. Meas., vol. 50, pp. 1381 –1388, 2001.
14. M. Ohmiya H. Yamada, Y. Ogawa, K. Itoh (1991), "Super resolution techniques
for time-domain measurements with a network analyzer", IEEE Trans. Antennas
PHỤ LỤC 1: CHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG
tao file d? li?u xu?t ra màn h́nh
t=ScopeData7.time;
y=ScopeData7.signals.values;
%plot(ScopeData7.time,ScopeData7.signals.values)
grid on;
xlabel('Time(s)')
print -dtiff-r300khongsuco
Coeff = zeros(1,length(x1)-length(mau)+1); for i=1:(length(x1)-length(mau)+1) tmp=x1(i:(i+length(mau)-1)); tmp_coeff=corrcoef(mau,tmp); Coeff(i) = tmp_coeff(1,2); end; figure(2) plot(Coeff); grid on
% xac dinh gia tri thoi diem t1
y1=Coeff; n=length(y1); mauy1=y1(1:1000); % figure(3) %plot(mauy1) maxy1=max(mauy1); for i=1:1:1000 if y1(i)==maxy1 t1=i; end end
% xac dinh gia tri thoi diem t2
n=length(y2); y2=y2(1000:n); %figure(4) %plot(y2) maxy2=max(y2); for i=1000:1:n if y1(i)==maxy2 t2=i; end end %--- detat2=(t2-t1)*1000/10000; % ns v0=2*46.7/detat2*10^6
PHỤ LỤC 2: CHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ
tao file d? li?u xu?t ra màn h́nh
t=ScopeData7.time;
y=ScopeData7.signals.values;
%plot(ScopeData7.time,ScopeData7.signals.values)
grid on;
xlabel('Time(s)')
print -dtiff-r300khongsuco
Coeff = zeros(1,length(x1)-length(mau)+1); for i=1:(length(x1)-length(mau)+1) tmp=x1(i:(i+length(mau)-1)); tmp_coeff=corrcoef(mau,tmp); Coeff(i) = tmp_coeff(1,2); end; figure(2) plot(Coeff); grid on
% xac dinh gia tri thoi diem t1
y1=Coeff; n=length(y1); mauy1=y1(1:1000); % figure(3) %plot(mauy1) maxy1=max(mauy1); for i=1:1:1000 if y1(i)==maxy1 t1=i; end end
% xac dinh gia tri thoi diem t2
n=length(y2); y2=y2(1000:n); %figure(4) %plot(y2) maxy2=max(y2); for i=1000:1:n if y1(i)==maxy2 t2=i; end end %--- detat=(t2-t1)*1000/10000; % ns Lfault=detat*v0/2*10^(-6)