Phơng hớng phát triển kinh doanh củatổng công ty trong những

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam (Trang 77 - 82)

trong những năm tới.

1. Tính cấp thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại tổng công tyrau quả Việt Nam. rau quả Việt Nam.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải đặt ra cho mình những mục tiêu, những cái đích để đạt đ- ợc.đặc biệt trong xu hớng tự do hoá thơng mại toàn cầu và định hớng công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thì mỗi một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải nổ lực để tồn tại và phát triển. Họ phải dựa vào nổ lực của chính bản thân mình , muốn thế mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm. Lĩnh vực kinh doanh, thực trạng kinh doanh và các yếu tố về môi trờng kinh doanh mà tự tìm ra cho mình những giải pháp để đạt đợc mục đích.

ở tổng công ty rau quả Việt Nam, thực tế đề ra là phải tìm cách đổi mới và áp dụng những biện pháp thích hợp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty đó cũng là một yêu cầu một đờng đi nhằm mang lại sự phát triển vững chắc cho công ty trong những năm tới.

Tuy nhiên một vấn đề đợc dặt ra cho công ty là sự cạnh tranh quá lớn của những đối thủ trong cùng lĩnh vực kinh doanh, nếu nh tổng công ty không khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng thì rất dể bị nhấn chìm trong biển hàng hoá rau quả. Chính vì thế để vợt lên đối thủ cạnh tranh (cả trong và ngoài nớc) Tổng công ty cần phải tìm các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.

Hơn nữa rõ ràng xuất khẩu là hoạt động chính của tổng công ty hiện nay nên trong mục tiêu dài hạn cũng nh trung hạn và ngắn hạn yêu cầu đầu tiên là tăng kim ngạch xuất khẩu qua từng năm trên mỗi thị trờng, đây là

nguồn thu chủ yếu của tổng công ty để chi trả cho những chi phí cần thiết và nộp ngân sách hàng năm. Sự sống còn của tổng công ty phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động xuất khẩu của tổng công ty. Các khoản doanh thu khác ngoài xuất khẩu mà tổng công ty thu đợc là rất nhỏ so với nhu cầu doanh thu của tổng công ty. Vì vậy tìm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng luôn là u tiên số 1 của tổng công ty. Để thực hiện đợc định hớng này tổng công ty phải phát huy hết tiềm lực của bản thân và phải biết tranh thủ tận dụng triệt để lơi thế và chính sách của đảng và nhà nớc khuyến khích xuất khẩu để đẩy mạnh côgn tác xuất khẩu của mình.

Nếu tổng công ty ăn nên làm ra thì nó không chỉ mang lại lợi ích cho bản thân cho tổng công ty nh hoang thành 3 mục tiêu cơ bản của mình: lợi nhuận, an toàn và vị thế. đồng thời giải quyết việc làm cho ngời lao động, mở rộng qui mo mang lại lợi ích cho toàn xã hộ nh, tạo thêm công ăn việc làm, thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phù hợp với sự phát triển của xã hội, tăng thu ngoại tệ, cải thiện quan hệ và vị thế của Việt Nam trên thế giới.

Do tầm quan trọng và tính cấp thiết cần phải mở rộng hoạt động xuất khẩu và phát triển thị trờng trong điều kiện các doanh nghiệp của Việt Nam đang gặp phải rất nhiều khó khăn vớng mắc, nhng bằng sự nỗ lực của bản thân và sự nỗ lực của chính phủ tất cả các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nối chung và tổng công ty rau quả Việt Nam nối riêng đều tích cực tìm các giải pháp nhằm mở rộng thị trờng và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu oẻ đơn vị mình, cố gắng nâng cao uy tín của tổng công ty, của sản phẩm xuất khẩu trên thị trờng quốc tế, quyết tâm tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng thị phần của tổng công ty trên toàn thế giới vì thế yêu cầu đa ra các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở tổng công ty rau quả Việt Nam vừa là chủ quan vừa là khách quan.

2. Phơng hớng xuất khẩu trong thời gian tới.

a. Tổng kim ngạch và chế độ xuất khẩu.

Định hớng kim ngạch xuất khẩu chia làm 3 giai đoạn : Đơn vị: Triệu USD

Năm 2000 2005 2010

Kim ngạch xuất khẩu

Kim ngạch nhập khẩu 4025 10040 20050

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 65 100 250

Tiến độ xuất khẩu dự kiến tới năm 1010

:Đơn vị: Triệu USD

Năm Kim ngạch Tăng trởng(%)

1999 2000 2001 2001 2001 28 40 45 52 62 12 12 12 15 19

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 74 100 112 125 140 160 200 19 35 12 12 12 14 25

Lợi nhuận nguồn: Định hớng phát triển của tổng công ty rau quả Việt Nam trong giai đoạn 1998 - 2010:

Cũng nh tổng kim ngạch xuất khẩu tiến độ xuất khẩu đợc chia làm 3 giai đoạn: 2001 - 2005 - 2010.

Cơ sở đề ra là tổng kim ngạch và tiến độ xuất khẩu là dựa trên tình hình thực tế những năm qua và những dự báo của tình hình tiêu thụ rau quả của thế giới cũng nh các mặt hàng khác của tổng công ty trong thời gian tới. Ngoài ra nó cũng căn cứ vào mức phát triển ngành rau quả trong cả nớc từ nay đến năm 2010. 2. Định hớng về sản phẩm chiến lợc. Năm Chỉ tiêu 2001 2005 2010 Sản phẩm chủ yếu

Rau quả tơi 13.000 5.000 130.000

Sản phẩm chế biến 34.000 34.000 208.000 Nông sản chế biến 10.000 10.000 12.000 Σ KL sản phẩm 57.000 160.000 350.000 Công nghiệp chế biến rau quả Tổng sản phẩm 85000 85000 250.000 Tổng giá trị 107.1000 107.1000 3060.000 Vùng chuyên canh rau quả ΣS 20.000 20.000 50.000 ΣSản lợng 350.000 350.000 1000.000 ΣVốn 889024 889.024 636.598

Nguồn : địmh hớng phát triển của tổng công ty rau quả Việt Nam giai đoạn 1998 2010.

Bảng 20: Cơ cấu sản phẩm và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của 3 giai đoạn: 2000, 2005, 2010.

Đơn vị: Triệu USD Loại sản

phẩm

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Kim ngạch xuất khẩu Tỷ trọng (%) Khối lợng Kim ngạch xuất khẩu Tỷ trọng Khối lợng Kim ngạch xuất khẩu Tỷ trọng Khối lợng nhập khẩu 1.Rau quả t- ơi 4 10 13 15 15 50 40 20 130

2. Rau quả hộp nớc quả cô dặc đông lạnh. 13 32,5 18 40 40 57 80 40 120 3. Rau quả sống muối. 6 15 10 20 20 33 40 20 68 4. Gia vị. 9 22,5 6 20 20 13 30 15 20 5. nông sản thực phẩm 8 20 10 5 5 7 10 5 12 Tổng 40 100 57 100 100 160 200 100 350

< Nguồn: định hơng phát triển của tổng công ty rau quả Việt Nam giai đoạn 1998 2010>.

Định hớng vế cơ cấu sản phẩm cho thấy các mặt hàng truyền thống của tổng công ty nh rau quả tơi, rau quả hộp, nớc rau quả giải khát có đặc, rau quả đông lạnh rau quả muối, sống ngày càng khôi phục lại vị trí và trở thành sản phẩm chiến lợc của tổng công ty.

Bảng 21: Định hớng cơ cấu sản phẩm và thi trờng của tổng công ty đến năm 2010.

Sản phẩm chủ lực Sản phẩm đa dạng khác Thị trờng chính 1. Rau quả tơi.

− Bắp cải, khoai tây, hành tây, da hấu, tỏi, cà rốt, gừng nghệ, chuối tiêu, vải.

− Hoa lay ơn, hoa lay kèn, phong lan.

− Xu hào, xúp lơ, tỏi tây, đậu quả, cà chua, d- a chuột, nấm hơng.

− Thanh long, nhãn, quýt, bởi, xoài, chanh, dứa, chôm chôm, đu đủ, sầu riêng, măng cụt...

− Hoa cây cảnh khác.

Liên bang Nga, một số nớc châu á nh Nhật bản, úc... − Đông bắc á, Trung quốc và một số nớc khác. 2. Đồ hộp, nớc quả đông lạnh

− Dứa, da chuột, vải, thanh long, xoài, chôm chôm, đu đủ, mơ

− Nớc giải khát hoq quả tự nhiên.

− Đông lạnh, dứa

− Cô đặc và pure:Dứa xoài,

− Chuối, ổi, na, đậu ca ve, măng tre, nấm rau, gia vị khác.

− Rau đông lạnh khác, puve quả khác.

− Liên bang Nga, bắc âu, Mỹ, Nhật bản, Trung Quốc, một số nớc châu á khác.

cà chua

3. Rau quả sấy muối

− Chuối sấy, nhãn hạt tiêu.

− Da chuột, nấm muối.

- Các loại rau quả muối khác

- Liên bang Nga, Nhật bản và một số nớc Bắc mỹ

4. Gia vị.

- Hạt điều, ớt, tỏi, gừng.

- Nghệ quế, gừng. − Châu phi, Nga, Trung đông và một ssố nớc khác.

5. Giống rau.

- Hạt rau muống, cải tỏi củ. − Các loại hạt giống rau, đậu, gia vị nhiệt đới khác.

− Châu mỹ la tinh, châu phi châu á. 6. Nông sản khác

- Cao su, cà phê, gạo, lạc, vừng.

− Nông sản khác − Trung quốc

− Về chất lợng sản phẩm: Đây là vấn đề hiện tại đang có ảnh hởng lớn đến công tác thị trờng. Mục tiêu trong giai đoạn đối với nhóm ngành rau quả tơi phải đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng và sử dụng các phơng thức bảo quản tốt nhất để đảm bảo độ tơi, sạch sẽ của sản phẩm, đối với nhóm hàng còn lại sẽ sử dụng những công nghệ tiên tiến hiện đại để sản xuất và bảo quản. Đặc biệt là đảm bảo giống mới cho năng suất cao chất lợng tốt, sử dụng các phơng pháp đo lờng, kiểm tra chất lợng tiên tiến.

Chính xác sản phẩm của công ty là xuất khẩu những mặt hàng thị trờng cần đồng thời kết hợp với việc mở rộng các loại sản phẩm sẵn có trong nớc chính xác của tổng công ty là gắn sản phẩm với thị trờng, coi thị trờng là tất yếu quan trọng, chất lợng và chủng loại sản phẩm là quyết định.

3. Định hớng về gía cả.

Trong những năm trớc kim ngạch xuất khẩu đợc tính theo giá FOB mức giá chung cho các nguồn hàng là: Rau tơi 300USD/tấn, rau hộp và đông lạnh 700USD/tấn, rau sấy muối 600USD/tấn, gia vị 1500USD/tấn. Các loại nông sản phẩm khác 800USD/tấn:Tuy nhiên, mức giá này không phải là cố định, nó phụ thuộc vào từng mặt hàng trong nhóm hàng, dựa vào tình hình mặt hàng gía cả chung của thị trờng thế giới, mức giá chính thức đợc xác định sẽ là mức giá mà tổng công ty đàm phán ký kết hợp đồng với khách hàng. Mức giá cũng có thể dần dần đợc giảm đi tuy tổng công ty sử dụng những biên pháp thích hợp để tăng năng suất.

4. Định hớng về thị trờng và thâm nhập.

Trong giai đoạn này mục tiêu chủ yếu là tăng cơng các đoàn của tổng công ty đi khảo sát tìm hiểu, tham gia các hội chợ về rau quả, cụ thể là các khu vực thị trờng nh: Châu á, Châu Âu, Nga, Trung Quốc, mỹ, Đặc biệt là cử chuyên gia sang thị trờng Mỹ nghiên cứu các vấn đề về thuế quan, hàng nào chất lợng, tình hình cạnh tranh của sản phẩm cùng loại của thời nay. Ngoài ra còn cử các đoàn sang Thái Lan, Philipin để tìm hiểu và học tập kinh nghiệm.

Bảng dự kiến tốc độ xuất khẩu:

Năm 2000/1996 2005/2000 2010/2005

Tốc độ tăng 200% 250% 200%

III. Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trờngxuất khẩu mặt hàng rau quả của tổng công ty.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w