Tớnh đa dạng loài tầng cõy cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây rừng tự nhiên ở vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình​ (Trang 45 - 48)

Để đỏnh giỏ mức độ đa dạng loài đề tài sử dụng 2 chỉ số đa dạng là Simpson (D) và Shannon – Weiner (H’). Kết quả đƣợc tổng hợp từ bảng 4.4 cho ta kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.4: Tớnh đa dạng tầng cõy cao của 03 OTC TT Chỉ số đa dạng OTC 1 2 3 1 Số loài (S) (Loài/3OTC) 106 82 89 2 Số cõy (N) (Cõy/3OTC) 817 601 1006 3 Simpson (D) 0,73 0,80 0,56 4 Shannon – Weiner (H’log2) 1,34 1,60 1,03 5 Evenness 0,16 0,18 0,12

Chỉ số đa dạng Simpson cho biết giỏ trị 1− S cao hơn nghĩa là mức độ đa dạng loài thấp hơn và cho biết mức độ đồng đều của cỏc loài cõy ƣu thế. Ngƣợc lại, giỏ trị của chỉ số Shannon − Wiener càng cao thỡ mức độ đa dạng loài càng cao. Từ những phõn tớch trờn cho thấy chỉ số đa dạng loài (chỉ số D của Simpson) của 2 trạng thỏi rừng nguyờn sinh và thứ sinh cũng khỏc nhau. Trạng thỏi rừng nguyờn sinh cú tớnh đa dạng loài thấp hơn (D = 0,73) so với trạng thỏi rừng thứ sinh ở OTC 3 (D = 0,56), nhƣng lại cao hơn OTC 2 (D = 0,80).

Tớnh đa dạng loài (chỉ số H’) của 2 trạng thỏi rừng chờnh lệch nhau, cú sự khỏc biệt đa dạng nhất là trạng thỏi rừng thứ sinh OTC 2 (H’= 1,60) đến trạng thỏi rừng nguyờn sinh OTC 1 (H’ = 1,34).

Nhƣ vậy, trạng thỏi rừng nguyờn sinh ở OTC 1 cú số loài cõy, độ phong phỳ về số loài và tớnh đa dạng loài thấp nhất, tiếp đến là trạng thỏi rừng thứ sinh ở OTC 2 và OTC 3. Điều này cho thấy, xỏo trộn rừng đó cú những ảnh hƣởng tớch cực đến tớnh đa dạng loài của cỏc lõm phần rừng tự nhiờn. Tuy nhiờn, ở vựng lừi của Vƣờn quốc gia việc tỏc động vào rừng là khụng đƣợc

phộp. Do đú xuất hiện mõu thuẫn giữa việc bảo tồn và nõng cao tớnh đa dạng của rừng.

Chỉ số tƣơng đồng (E): So sỏnh sự giống nhau của kớch thƣớc quần thể của loài hiện diện, là đo đếm sự phong phỳ tƣơng đối của cỏc loài khỏc nhau tạo nờn độ giàu cú của một vựng. Trạng thỏi rừng nguyờn sinh OTC 1 cú độ giàu cú thấp hơn (E = 0,16) trạng thỏi rừng thứ sinh OTC 2 (E = 0,18). Điều này cú nghĩa là trạng thỏi rừng thứ sinh cú sự phong phỳ về thành phần loài cao hơn và cú độ giàu lớn hơn so với rừng nguyờn sinh. Sự đa dạng, phong phỳ về thành phần loài ở rừng thứ sinh cú ý nghĩa rất lớn trong đa dạng loài. Tuy nhiờn, sự cú mặt của rất nhiều loài trong rừng cú phải là những loài cõy cú giỏ trị đem lại hiệu quả kinh tế hay khụng, hay chỉ là những loài cõy làm tăng thờm tớnh đa dạng loài. Tại hai trạng thỏi rừng đƣợc điều tra tại khu vực nghiờn cứu thỡ cỏc loài cõy trong trạng thỏi rừng thứ sinh đều là những loài cõy cú triển vọng ƣa sỏng, mọc nhanh và cú giỏ trị kinh tế: Vàng anh, Nhũ vàng, Màu cau đất, Nhón rừng... Những loài cõy này đều là những loài cõy tỏi sinh của những loài cõy gỗ chiếm ƣu thế ở tầng cõy cao trong khu rừng và đƣợc xuất hiện nhờ sự thay đổi của điều kiện hoàn cảnh rừng.

Nhƣ vậy, hai trạng thỏi rừng nguyờn sinh và thứ sinh cú sự khỏc nhau về tớnh đa dạng loài. Ở cỏc trạng thỏi rừng thứ sinh bị tỏc động trung bỡnh (OTC 2) và bị tỏc động mạnh (OTC 3) do cú sự thay đổi về điều kiện hoàn cảnh rừng đó tạo điều kiện cho lớp cõy tỏi sinh cú triển vọng phỏt triển, sự phỏt triển này làm cho rừng cú tớnh đa dạng loài cao hơn, tăng thờm độ giàu cú của rừng mức độ này ở rừng thứ sinh bị tỏc động mạnh (OTC 3) cao hơn so với rừng thứ sinh bị tỏc động trung bỡnh (OTC 2). Trạng thỏi rừng nguyờn sinh khụng cú sự tỏc động nờn tớnh đa dạng cũng nhƣ độ giàu cú của khu rừng thấp hơn so với cỏc trạng thỏi rừng thứ sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây rừng tự nhiên ở vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình​ (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)