Đối với sở GD&ĐT Quảng Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học ở trường THPT ngoài công lập thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng​ (Trang 110)

2. Khuyến nghị

2.2. Đối với sở GD&ĐT Quảng Ninh

Cần triển khai kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học sớm, cụ thể giúp cho Hiệu trƣởng các trƣờng kịp xây dựng kế hoạch cho nhà trƣờng vào đầu năm học.

Đẩy mạnh hơn nữa công tác bồi dƣỡng CBQL và giáo viên trong công tác quản lý và đánh giá chất lƣợng học tập. Tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán của tất cả các trƣờng THPT về cách đánh giá xếp loại học sinh. Có các văn bản chỉ đạo sát sao việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Có chế độ khuyến khích giáo viên các trƣờng ngoài công lập đƣợc đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Điều chỉnh độ tuổi giáo viên đi học sau đại học.

Định kỳ tổ chức hội thảo trao đổi về công tác quản lý trong nhà trƣờng cho các cán bộ làm công tác quản lý trƣờng học.

Tham mƣu với Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các cấp chính quyền địa phƣơng tích cực huy động các nguồn lực tại địa phƣơng để tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trƣờng học theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa.

Tổ chức tập huấn kỹ năng sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, phần mềm hỗ trợ quản lý nhà trƣờng, phân mềm hỗ trợ hoạt động giảng dạy học cho giáo viên cốt cán các trƣờng.

Tăng cƣờng và đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở giáo dục trong tỉnh.

2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường THPT ngoài công lập

Xây dựng tập thể sƣ phạm đoàn kết, phát huy tính dân chủ trong nhà trƣờng. Xây dựng tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế trong nhà trƣờng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

Nghiên cứu, học tập và rút kinh nghiệm quản lý dạy học đảm bảo chất lƣợng. Hiểu rõ bản chất việc quản lý đảm bảo chất lƣợng ở các trƣờng THPT ngoài công lập. Chỉ đạo triệt để CBGV thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đảm bảo chất lƣợng. Chịu trách nhiệm trƣớc các cấp lãnh đạo và nhân dân về chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng. Tiến hành vận dụng vào thực tế nhà trƣờng một cách nghiêm túc các biện pháp đã đề xuất ở trên.

Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt là tiếp cận những tri thức về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý đảm bảo chất lƣợng.

Thƣờng xuyên dự giờ, kiểm tra, phân công ngƣời kiểm tra việc thực hiện quy chế đánh giá đảm bảo chất lƣợng để kịp thời điều chỉnh những lệch lạc, sai sót trong đánh giá.

Thƣờng xuyên cập nhật các văn bản pháp quy của Đảng và nhà nƣớc về lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo.

Có chính sách khuyến khích, động viên, hỗ trợ cán bộ, giáo viên tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ.

Thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trong nhà trƣờng thƣờng xuyên, linh hoạt và hiệu quả.

Xây dựng hệ thống các văn bản quy định chế độ làm việc, trách nhiệm, quyền hạn cụ thể cho các tổ chức, bộ phận, cá nhân trong nhà trƣờng. Hàng năm, tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.

2.4. Đối với giáo viên

Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo của ngành. Xác định rõ việc quản lý đảm bảo chất lƣợng không chỉ dành cho CBQL mà là trách nhiệm của tất cả mọi thành viên trong nhà trƣờng.

Chủ động thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, công tác kiểm tra, đánh giá, làm tốt công tác tuyên truyền tới phụ huynh học sinh về đổi mới công tác quản lý chất lƣợng học tập học sinh.

Thực hiện việc đánh giá xếp loại học sinh một cách nghiêm túc. Chống mọi biểu hiện tiêu cực và bệnh thành tích trong đánh giá chất lƣợng dạy học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề “quản lý” và “quản lý nhà trường”, Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sƣ phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội. 2. Bộ GD&ĐT - Thông tƣ 30/2009/TT-BGDĐT về Ban hành Qui định

chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Bộ GD&ĐT, thông tƣ 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

4. Bộ GD&ĐT - Thông tƣ 13/2011/TT-BGDĐT Ban hành Qui chế hoạt động của các trường Tiểu học, THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học thuộc loại hình tư thục ngày 28/03/2011của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

5. Bộ GD&ĐT - Thông tƣ 58/2011/TT-BGDĐT Ban hành Qui chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và THPT ngày 12/11/2011của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

9. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam.

10. Nguyễn Công Giáp (2005), Một cách tiếp cận xác định chất lượng giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 122, tháng 9-2005, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (1998), Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

13. Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

14. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục.

15. Nguyễn Văn Hộ, Chiến lƣợc phát triển giáo dục, Tài liệu bài giảng QLGD, trƣờng ĐHSP Thái Nguyên.

16. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Đề cương bài giảng Quản lí hoạt động dạy học trong nhà trường, Tài liệu bài giảng QLGD, trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, 2014.

17. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội. 18. M.I Kondakov (1984), Những cơ sở lý luận của Khoa học Giáo dục,

Trƣờng CBQL Giáo dục Trung ƣơng Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), “ Mô hình quản lí chất lượng đào tạo tại Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội ”, Tập văn bản qui định về quản lí đào tạo, Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Luật giáo dục năm 2005, Nxb Lao động, 2006.

22. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục năm 2009, Nxb Thống kê.

23. K. Marx và F. Engels, Các Mác và Ăng ghen toàn tập - tập 23 (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nxb Đại học Sƣ phạm.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục trung ƣơng I.

27. Sở GD&ĐT Quảng Ninh (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014. 28. Sở GD&ĐT Quảng Ninh (2014), Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học

2014 - 2015

29. Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý, Tài liệu bài giảng QLGD, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Thị Minh Huế, Lê Công Thành(2013), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Giáo dục.

31. Nguyễn Thị Tính (2014), Bài giảng môn Kiểm định chất lượng giáo dục,

Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

32. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

33. Hà Thế Truyền, Lê Phƣớc Minh, Trần Minh Hằng, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2012), Tài liệu bài giảng Bồi dưỡng Cán bộ quản lí trường THPT theo chương trình 382, Học viện quản lí giáo dục.

34. Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Lao động.

35. Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung mới của Luật giáo dục. Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

36. Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU XIN Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên)

Để có được ý kiến đánh giá một cách khách quan, chính xác về thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh, nhằm đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình bằng cách đánh dấu gạch chéo (X) vào phương án đồng chí chọn ở các nội dung sau.

Kết quả khảo sát chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích đánh giá. Xin trân trọng cảm ơn đồng chí !

********************************************

Câu 1: Xin đồng chí cho biết mức độ giáo viên thực hiện các hoạt động dạy học của giáo viên ở các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

TT Nội dung hoạt động

Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ

1 Chuẩn bị kỹ bài giảng trƣớc khi lên lớp 2 Thực hiện đúng thời gian trên lớp

3 Cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới 4 Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực

5 Sử dụng nhuần nhuyễn các phƣơng tiện dạy học 6 Thay đổi PP giảng dạy khi HS không hứng thú học tập 7 Trao đổi với học sinh về phƣơng pháp học tập

8 Yêu cầu và hƣớng dẫn học sinh tìm và khai thác thông tin liên quan đến bài học ngoài sách giáo khoa

9 Hƣớng dẫn học sinh tự học

10 Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 11 Yêu cầu và hƣớng dẫn học sinh làm việc theo nhóm

12 Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy chế

13 Xây dựng và thực hiện đúng các quy định về hồ sơ giảng dạy 14 Thực hiện dạy học đúng phân phối chƣơng trình giảng dạy 15 Tham gia bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn và

nghiệp vụ giảng dạy 16

Lấy ý kiến phản hồi của học sinh khi kết thúc giờ học học để rút kinh nghiệm và sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh phƣơng pháp dạy học

17 Tìm hiểu những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình học tập

Câu 2: Xin đồng chí cho biết mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên ở các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

TT Các phƣơng pháp dạy học Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ

1 Giáo viên thuyết trình, học sinh ghi chép 2 Giáo viên đặt nhiều câu hỏi để học sinh trả lời

3 Giáo viên nêu tình huống để học sinh thảo luận và xử lí 4 Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 5 Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai theo tình huống

Câu 3: Xin đồng chí cho biết thực trạng sử dụng các phƣơng tiện dạy học của giáo viên ở các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

TT Các phƣơng tiện dạy học

Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ 1 Bảng phấn 2 Catsette

3 Dụng cụ thực hành chuyên ngành (điện, nhiệt, tin, cơ, tự động..)

4 Phƣơng tiện nghe nhìn (băng video, CD/DVD, micro...) 5 Phƣơng tiện truyền thông đa chiều (máy chiếu LCD,

máy tính,...)

6 Vật thật và tranh ảnh

Câu 4: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện KT-ĐG kết quả học tập của học sinh của giáo viên ở các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

a) Thƣờng xuyên b) Đôi khi c) Không bao giờ

Câu 5: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện đúng các quy định về hồ sơ giảng dạy của giáo viên ở các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

Câu 6: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện đúng chƣơng trình giảng dạy của giáo viên ở các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

a) Thƣờng xuyên b) Đôi khi c) Không bao giờ

Câu 7: Xin đồng chí cho biết mức độ tham gia bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ GV các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

a) Thƣờng xuyên b) Đôi khi c) Không bao giờ

Câu 8: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện hoạt động học tập trên lớp của HS

TT Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Tốt Khá T.B Yếu

1 Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp 2 Thực hiện thời gian học tập trên lớp

3 Chăm chú nghe và ghi toàn bộ bài giảng

4 Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai.... 5 Học bài và làm bài tập về nhà theo vở ghi và sách giáo

khoa kết hợp với tài liệu tham khảo

6 Chủ động phát hiện và tìm cách lấp lỗ hổng của mình trong kiến thức

7 Sử dụng thƣ viện, internet,... để bổ sung thêm kiến thức đã học trên lớp

8 Tham gia việc học tập trong các giờ ngoại khóa

Câu 9: Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về ý thức học tập của đa số học sinh các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

a) Tốt b) Khá c) Trung bình d) Yếu

Câu 10: Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về chất lƣợng thực hiện các giờ ngoại khóa của GV, HS các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

Câu 11: Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về việc quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

TT Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ tác dụng RCT CT KCT TX ĐK KBG Tốt Khá TB

1

Hiệu trƣởng cập nhật đầy đủ các tài liệu của Bộ, của tỉnh, của Sở làm căn cứ để xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học.

2

Có quy định rõ chất lƣợng các loại kế hoạch của tổ CM, của giáo viên

3

Kế hoạch của cấp nhỏ phù hợp với kế hoạch của cấp lớn hơn; kế hoạch riêng phải phù hợp với mục tiêu của kế hoạch chung.

4

Các kế hoạch đảm bảo tính thực tiễn, tính vừa sức, thể hiện sự quyết tâm phấn đấu.

5

Hiệu trƣởng công khai các kế hoạch, triển khai kịp thời đến GV, học sinh; điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết

6

Nhà trƣờng định kỳ đánh giá, rút kinh nghiệm việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của nhà trƣờng, tổ chuyên môn và của GV

Câu 12: Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về công tác quản lý thực hiện chƣơng trình, nội dung giảng dạy của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT ngoài công lập thị xã Quảng Yên

TT Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ tác dụng RCT CT KCT TX ĐK KBG Tốt Khá TB

1

Đảm bảo các tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy.

2

Giáo án của giáo viên đƣợc trình bày rõ ràng, thể hiện rõ mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học 3 Hiệu trƣởng đƣa ra các quy định cụ thể việc ký duyệt giáo án, sổ kế hoạch. Quy định về kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình, chế độ báo cáo với HT

4

GV dạy đúng, đủ nội dung theo phân phối chƣơng trình và chuẩn kiến thức kỹ năng

5

Hiệu trƣởng thực hiện trao đổi thông tin với TTCM, GV và có biện pháp xử lý kịp thời những vi phạm về thực hiện chƣơng trình 6 Thƣờng xuyên rà soát, cải tiến những quy định về việc thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học ở trường THPT ngoài công lập thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng​ (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)