Ngoài hiệu quả về mặt kinh tế, việc quy hoạch chuyển hoỏ cũn đem lại
hiệu quảkhụng nhỏvề mặt xó hội.
Hiệu quả xó hội phản ỏnh khả năng tạo cụng ăn việc làm và mức độ
phự hợp của nú. Phương ỏn quy hoạch chuyển hoỏđược chấp nhận hay khụng
phụ thuộc vào khả năng của đơn vị thực hiện, khả năng phỏt triển sản phẩm, thị trường tiờu thụ và mức độ giải quyết việc làm. Lõm trường đó trả lương
đầy đủ cho tồn bộ cỏn bộ cụng nhõn viờn, với mức lương cơ bản 490.000
đồng/người/thỏng. Ngoài ra, cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của Lõm trường cũn thu hỳt hàng trămngười laođộng của địaphương.
Mức độ nhận thức: thụng qua hoạt động chuyển hoỏ thỡ cụng nhõn
trong Lõm trường và người dõn địa phương được tham gia cỏc lớp tập huấn
về kỹthuật chuyển hoỏ rừng và chuyển giao kỹthuật chuyển hoỏ cho cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch hướng dẫn. Nõng cao ý thức của cụng nhõn và nhõn dõn địa
phương trong việc bảo vệ rừng và học tập kỹ thuật, nõng cao đời sống tinh
thần và vật chất, tớch luỹkiến thức.
Về thịtrường tiờu thụ: mởrộng thị trường tiờu thụ,đa dạng hoỏ cỏc loại
sản phẩm.Đứng trước nềnkinh tếhộinhậpvà phỏt triển, Lõm trường đó đúng
gúp khụng nhỏ vào thị trường xuất khẩu gỗ của đất nước núi chung và của tỉnhTuyờn Quang núi riờng.
Quỏ trỡnh kinh doanh gỗlớn cũn đúng gúp một phần đỏngkể vào ngõn sỏch nhà nướcvề cỏc khoảnthuế. Hàng năm, Lõm trường đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước về cỏc khoản thuế xuất gỗ khoảng hơn 300 triệu đồng/năm,
đõy là một nguồn thuđỏngkể củangõn sỏch quốcgia.
Ngoài ra, quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh cũn gúp phần xõy dựng và củngcốcơsởhạtầng của địaphương như:điện, nước, đườngxỏ, cầucống,…
4.4.3.Hiệu quảvềmặt mụi trường
Một phương ỏn quy hoạch núi chung hay quy hoạch chuyển hoỏ núi riờng, muốn đỏnh giỏ hiệu quả cần phải đảm bảo cả và mặt: kinh tế, xó hội và mụi trường.
Để đỏnh giỏ được hiệu quả về mặt mụi trường khụng phải là một vấn
đề đơn giản. Bởi,để đỏnh giỏ mụi trường cần phải cú thời gian lõu dài, nghiờn
cứu tỉmỉ và cần đỏnh giỏ nhiều chỉtiờu. Do thời gian khụng cho phộp và giới hạn của đề tài nờn chỳng tụi chỉ cú thể tiến hành dự đoỏn được một số hiệu quả về mặt mụi trường cơbản.
Khả năng bảo vệ đất: tớnh bền vững của rừng trồng cú liờn quan chặt chẽvớiđộxúi mũn của đất. Trờn cỏc diện tớch rừng trồng Mỡ được quy hoạch
chuyển hoỏ, mậtđộcõy phõn bốsẽ đều hơn, sinh trưởng về đường kớnh thõn cõy, chiều cao và nhất là sinh trưởng về đường kớnh tỏn cõy sẽ mạnh hơn, dođú làm
tăngđộche phủcủa rừng và nhưvậy sẽgiỳp làm giảm cường độxúi mũn.
Mặt khỏc, quỏ trỡnh chuyển hoỏ rừng cũn giỳp giữ trạng thỏi rừng lõu dài. Nếu thực hiện phương thức kinh doanh gỗnhỏ, sau khi khai thỏc chớnh và tiến hành chu kỳ tiếp theo, trong khoảng thời gian 3 - 4 năm đầu rừng chưa
hỡnh thành. Trong khoảng thời gian này, tỏc dụng hấp thụ khớ CO2và tạo ra
được lượng khớ Oxy cho mụi trường là rất thấp. Và lỳc nàyđất dưới tỏn rừng
ớtđược bảo vệvà khả năng xẩy ra xúi mũn là rất cao. Trong khiđú, nếu chỳng
ta tiến hành quy hoạch chuyển hoỏ để kinh doanh gỗ lớn thỡ diện tớch rừng
được giữ liờn tục trong một thời gian dài. Trong thời gian này, rừng vẫn phỏt huy cao khả năng hấp thụ khớ CO2 và cung cấp lượng Oxy lớn cho mụi trường, đất dưới tỏn rừng vẫnđược bảo vệsẽhạn chế được xúi mũn, giữ được lượng nước ngầm trongđất.
Trong thời đại cụng nghiệp hoỏ hiện nay, cỏc nước phỏt triển cựng với
hàng loạt cỏc nhà mỏy đó đang thải ra một lượng lớn cỏc khớ thải độc hại ra
mụi trường, gia tăng nhanh chúng nồng độ khớ nhà kớnh, trong đú chủ yếu là CO2 được coi là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự biến đổi khớ hậu. Nhằm hạn
chế sự gia tăng khớ nhà kớnh và sự ấm lờn của trỏi đất, cụng ước khung của
Liờn Hiệp Quốc về biếnđổi khớ hậuđó được soạn thảo và thụng qua Hội nghị
Liờn Hiệp về Mụi trường và phỏt triển.Để thực hiện Cụng ước này, Nghị định
thư Kyoto đó được soạn thảo và thụng qua năm 1997. Trong Nghị định này cú
rất nhiều cỏc cơ chế khỏc nhau để thực hiện cắt giảm khớ nhà kớnh, trong đú
cơ chế phỏt triển sạch (CDM) là cơ chế mềm dẻo và cú liờn quan trực tiếp tới cỏc nước đang phỏt triển. Một cơhội cho cỏc nướcđang phỏt triển, trồng rừng
ngoài giỏ trị thương mại thu được từ sản phẩm gỗ thỡ cũn cú một lượng thu nhập khỏ cao thụng qua việc bỏn chỉ số CO2 cho cỏc nước phỏt triển. Theo
nghiờn cứu mới đõy trong đề tài “Đề xuất tiờu chớ và chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của một sốrừng trồng theo cơ chế phỏt triển sạch đến mụi trường, kinh
tế và xó hội tại Việt Nam” do Ngụ Đỡnh Quế và cỏc cộng sự thực hiện (2004)[31] cho thấy khảnăng hấp thụ CO2của cõy rừng ở tuổi nhỏlà rất thấp và càng cao thỡ khả năng hấp thụ này càng tăng: ở tuổi 16 khoảng 110tấn CO2/ha, tuổi 20 là 160tấn CO2/ha, tuổi 25 là 300tấn CO2/ha,… , với mức giỏ bỏn CO2là 5 USD/tấn. Như vậy chỉtớnh tới năm 16 tuổi với lượng CO2 nờu trờn thỡ
đó cú thể thu được hơn 500 USD từ bỏn khả năng hấp thụ CO2. Như vậy, quy hoạch chuyển hoỏ để kinh doanh gỗ lớn khụng những cú lợi về mặt giỏ trị thương mại gỗmà thu nhập từbỏn chỉsốCO2cũng là một con sốkhụng nhỏ.
4.5. Đề xuất cỏc giải phỏp thực hiện
Để đạt được mục đớch nghiờn cứu và phương ỏn quy hoạch đưa ra cú
tớnh sỏt thực,đạt được kết quảmong muốn, gúp phầnđẩy mạnh sản xuất nõng
cao giỏ trị của rừng, cần cú cỏc giải phỏpđưa ra hướng vào 10 Tiờu chuẩn về
quản lý rừng bền vững của Việt Nam.
4.5.1. Giải phỏp vềchớnh sỏch
Tiếp tục hoàn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thực hiện
giaođất, giao rừng cho người dõnđểrừngđược chăm súc và bảo vệtốt hơn. Thực hiện quản lý rừng Mỡ chuyển hoỏ và chuẩn bị chuyển hoỏ theo Quy chế về quản lý rừng của Thủtướng Chớnh phủ.
Quản lý rừng trồng Mỡ theo quy định chung của Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng (2004).
4.5.2. Giải phỏp vềtổchức
Sắp xếp lại Lõm trường theo Nghị định 200/2004/NĐ - CP của Thủ tướng Chớnh phủ.
Phối hợp chặt chẽ giữa Ban quản lý Lõm trường với chớnh quyền địa
Huy động nguồn nhõn lực hiện cú của Lõm trường và địa phương để
thực hiện chuyển hoỏ.
Tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện chuyển hoỏ theo kỹthuật
đó thiết kế.
Tổ chức cỏc kế hoạch khai thỏc phải chỳ ý tới vốn rừng hiện cú. Thu
được lợi ớch kinh tế, trong khi vẫn phải quan tõmđầyđủ đến những vấnđềvề mụi trường và xó hội.
4.5.3. Về kỹthuật
Thực hiện chuyển hoỏ rừng trồng cung cấp gỗ nhỏthành rừng cung cấp gỗ lớn là chủtrương mới và cú tớnh sỏt thực với hiện trạng rừng nước ta hiện nay. Muốn chuyển hoỏ rừng thành cụng, vềkỹthuật cần cú:
- Áp dụng khoa học kỹthuật vào sản xuấtđểnõng cao năng suất làm việc. - Tăng cường tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho cỏn bộ, cụng nhõn và người dõn địa phươngđể đảm bảo quy trỡnh và yờu cầu của chuyển hoỏ, nhằm
nõng cao hiệu suất của chuyển hoỏ.
4.5.4. Vốn và chớnh sỏchưuđói
Khi tiến hành chuyển hoỏ rừng, chu kỳkinh doanh sẽ kộo dài nờn Lõm trường cần bỏ tiền vốn để thực hiện chuyển hoỏ. Chi phớ cho việc thực hiện chuyển hoỏ sẽ được thu lại từ việc bỏn sản phẩm trung gian. Việc quản lý vốn do Lõm trường tự quản lý, cuối chu kỳ kinh doanh, sản phẩm khai thỏc chớnh
được bỏn ra thịtrường.
Nguồn vốn sản xuất của Lõm trường chủ yếu là vốn tự cú, tuy nhiờn cũng cần cú sự hỗ trợ từ cỏc chớnh sỏch của Nhà nước để thỳc đẩy đỳng quy
Chương 5
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI
5.1. Kết luận
Từ quỏ trỡnh điều tra, thu thập, phõn tớch và xử lý số liệu đề tài đó thu
được một số kết quả sau:
Điều kiện tự nhiờn khu vực nghiờn cứu rất phự hợp với đặc tớnh sinh
thỏi học của loài Mỡ. Hiện tại, tổng số diện tớch trồng Mỡ của Lõm trường là 1106,09ha, trong đú tổng diện tớch rừng trồng Mỡ cú thể chuyển hoỏ (thuộc cấp đất I, II, III và nằm trong 5 cấp tuổi từ cấp tuổi III đến cấp tuổi VII) là 938,35ha. Diện tớch rừng này cũn khỏ lớn là điều kiện cần cho quỏ trỡnh chuyển hoỏ rừng.
Đề tài nghiờn cứu cơ sở kinh tế và kỹ thuật cho chuyển hoỏ rừng như: Luật Đất đai, Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng, cỏc văn bản hướng dẫn của Thủ
tướng Chớnh phủ và Cục Kiểm Lõm, chớnh sỏch tỉnh Tuyờn Quang và Lõm trường Yờn nhằm tạo điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội và mụi trường, đồng thời gúp phần tạo nờn cơ sở kinh tế kỹ thuật cho cụng tỏc quy hoạch
chuyển hoỏ được tiến hành. Thụng qua nghiờn cứu, đỏnh giỏ, phõn tớch thị trường cho thấy, nhu cầu thị trường gỗ nguyờn liệu tại khu vực và trờn toàn quốc trong tương lai là rất lớn, điều này sẽ gúp phần tạo thu nhập và nõng
cao đời sống của nhõn dõn. Kết quả nghiờn cứu cũng đó xỏc định được mối
quan hệ giữa cỏc đại lượng tăng trưởng của lõm phần: Phõn bố N - D1.3,
tương quan Hvn- D1.3, tương quan Dt- D1.3 làm cơ sở xỏc định cỏc yếu tố kỹ
thuật cho chuyển hoỏ rừng.
Đề tài đó xỏcđịnh được cỏc yếu tố cơ bản của chặt chuyển hoỏ: phương
thức chặt chuyển hoỏ là chặt nuụi dưỡng, phương phỏp chặt chuyển hoỏ là chặt tỉa thưa tầng dưới kết hợp với chặt chọn, thời điểm chặt bằng chớnh tuổi hiện tại của cỏc lõm phần, chu kỳ chặt được xỏc định là 4 năm, cường độ chặt
được xỏc định bằng 2 phương phỏp (theo thể tớch và theo số cõy) và bài cõy
chặt. Trờn cơ sở đú bố trớ theo khụng gian và thời gian, đề tài đó xõy dựng
được 25 mụ hỡnh lý thuyết chặt chuyển hoỏ trờn cơ sở số liệu điều tra 25 ụ
tiờu chuẩn cũng như cỏc điều kiện sản xuất kinh doanh của Lõm trường phục vụ cho thực tiễn chuyển hoỏ rừng.
Qua nghiờn cứu đó xỏc định sản lượng chặt chuyển hoỏ theo số cõy và
theo trữ lượng của toàn bộ đối tượng chuyển hoỏ cho từng năm, từ đú bố trớ
địa điểm chặt chuyển hoỏ cho từng năm và cho mỗi chu kỳ chặt.
Đề tài đó xõy dựng được bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch chuyển
hoỏ rừng trồng Mỡ cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Lõm
trường Yờn Sơn.
Qua quỏ trỡnh dự tớnh hiệu quả cho thấy, hiệu quả kinh tế sau chuyển hoỏ rừng kinh doanh gỗ lớn cho thu nhập cao hơn rất nhiều so với kinh doanh gỗ nhỏ, nếu chặt ở tuổi 25 thỡ thu được trung bỡnh 102,820 triệu đồng/ha,
trong khi đú nếu khụng chuyển húa và chặt chớnh ở tuổi 15 thỡ chỉ cho51,410
triệu đồng/ha. Ngoài ra, quỏ trỡnh chuyển hoỏ cũn mang lại hiệu quả lớn về mặt xó hội và mụi trường như tạo cụng ăn việc làm cho người dõn địa
phương, nõng cao đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn của Lõm trường cả về
mặt vật chất lẫn tinh thần, tăng khả năng hấp thụ khớ CO2, cải tạo và duy trỡ
độ che phủ của rừng trong thời gian dài, tăng khả năng bảo vệ đất và lượng nước ngầm, tạo mụi trường cảnh quan sinh thỏi cho cộng đồng, tiến tới trong tương lai cú thể bỏn chỉ số CO2theo cơ chế phỏt triển sạch (CDM).
5.2. Tồn tại
Cỏc kết quả nghiờn cứu mới chỉ xỏc định đối tượng quy hoạch chuyển hoỏ cho một loài cõy Mỡ, chưa cú điều kiện nghiờn cứu cỏc loài cõy khỏc ở cỏc địa phương khỏc nhau.
Đề tài mới chỉ dừng lại ở việc xõy dựng được 25 mụ hỡnh lý thuyết chưa cú điều kiện kiểm chứng ngoài thực tiễn.
Cỏc phương ỏn quy hoạch cũn mang tớnh lý thuyết cho một số lõm phần trong điều kiện cơ bản khỏc nhau.
Đề tài chưa đi sõu và cụ thể cỏc giải phỏp thực hiện mà mới chỉ dừng
lại ở mức đề xuất cỏc hướng giải phỏp.
5.3. Kiến nghị
Chuyển hoỏ rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn là một chủ trương mới và cú tớnh sỏt thực cao với hiện trạng rừng trồng ở nước
ta, đặc biệt là cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc. Vỡ vậy, cần cú cỏc nghiờn cứu đối
với cỏc loài cõy khỏc nhau ở cỏc địa phương khỏc nhau. Đồng thời đõy là một hướng đi mới cần được sự hỗ trợ của cỏc cấp và chớnh quyền địa phương.
Cần xõy dựng cỏc ụ định vị để điều tra, theo dừi, giỏm sỏt và quản lý từ
đúcú thể đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc hiệu quả của cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc
động cũng như hiệu quả của phương ỏn quy hoạch chuyển hoỏ.
Cỏc cơ quan chuyờn mụn cần thực hiện rà soỏt nhanh chúng cỏc diện
tớch rừng hiện cú và tiến hành cải tạo, nuụi dưỡng và bảo vệ rừng. Trong đú, cần chỳ trọng đến quy hoạch chuyển hoỏ cỏc diện tớch rừng phự hợp với điều kiệnnghiờn cứutrong đềtài nhằm nõng cao hiệu quả trong kinh doanh rừng.
Cần nghiờn cứu sõu hơn nữa để đưa ra cỏc hướng giải phỏp cụ thể gúp phần đưa quy hoạch chuyển hoỏ rừng trở thành một mụn khoa học cú tớnh thực tiễn cao.
MỤC LỤC
Trang Lời núi đầu
Danh mục ký hiệu, cỏc chữ viết tắt Danh mục cỏc bảng biểu
Danh mục cỏc biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 1
Chương 1 TỔNG QUAN NGHIấN CỨU..................................................... 3
1.1. Một số đặc điểm sinh vật học của loài Mỡ................................................ 3
1.2. Cỏc nghiờn cứu trờn thế giới về quy hoạch và kỹ thuật chuyển hoỏ rừng. 4 1.2.1. Quy hoạch lõm nghiệp............................................................................ 4
1.2.2. Chuyển húa rừng..................................................................................... 5
1.2.3. Cỏc yếu tố kỹthuật làm cơ sở xõy dựng phương phỏp chuyển hoỏ rừng8 1.3. Cỏc nghiờn cứu ở trong nước................................................................... 10
1.3.1. Quy hoạch lõm nghiệp.......................................................................... 10
1.3.2. Chuyển húa rừng................................................................................... 10
1.3.3. Cỏc yếu tố kỹ thuật làm cơ sở xõy dựng phương phỏp chuyển hoỏ rừng ......................................................................................................................... 10
Chương 2 MỤC TIấU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU ......................................................................................................................... 15
2.1. Mục tiờu nghiờn cứu................................................................................. 15
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu........................................................... 15
2.2.1. Đối tượng nghiờn cứu........................................................................... 15
2.2.2. Phạm vi nghiờn cứu.............................................................................. 15
2.2.3. Giới hạn nghiờn cứu............................................................................. 16
2.3.1. Điều tra phõn tớch điều kiện cơ bản và tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh lõm nghiệp trờn địa bàn nghiờn cứu ảnh hưởng đến quy hoạch chuyển hoỏ
rừng trồng Mỡ................................................................................................. 16
2.3.2. Điều tra hiện trạng rừngtrồng Mỡ và xỏc định đối tượng rừng trồng Mỡ hiện tại đạt yờu cầu về tuổi, mật độ và phõn bố trờn cỏc cấp đất khỏc nhau để quy hoạch chuyển hoỏ..................................................................................... 16
2.3.3. Nghiờn cứu cơ sở kinh tế và kỹ thuật làm cơ sở cho chuyển hoỏ rừng 17 2.3.4. Xỏc định cỏc yếu tố cơ bản thực hiện chuyển hoỏ rừng....................... 17
2.3.5. Quy hoạch chuyển hoỏ rừng................................................................. 17
2.3.6. Dự đoỏn hiệu quả của quy hoạch chặt chuyển hoỏ............................... 17
2.3.7. Giải phỏp thực hiện quy hoạch chặt chuyển hoỏ.................................. 17
2.4. Phương phỏp nghiờn cứu.......................................................................... 18
2.4.1. Phương phỏp chủ đạo............................................................................ 18
2.4.2. Cỏc phương phỏp thu thập số liệu ngoại nghiệp................................... 18
2.4.3. Phương phỏp xử lý và phõn tớch tài liệu............................................... 19
Chương 3 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIấN CỨU.................. 24
3.1. Điều kiện tự nhiờn .................................................................................... 24
3.1.1. Vị trớ địa lý............................................................................................ 24