Nghệ thuật miêu t

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nhận vật trong sáng tác của nguyễn tuân sau cách mạng tháng tám​ (Trang 72 - 77)

5. Cấu trúc của Luận văn:

3.1. Nghệ thuật miêu t

Đặc sắc nhất trong tác ph m Nguyễn Tu n àm cho ta i t nhìn, đấy kh ng ph i à cái nhìn như một họa s . Nguyễn Tu n nhìn một đi m trên một hình cầu mà nhìn ra ốn phương tám hư ng trên trời dư i đất và s u dư i i n… cái nhìn ấy có khi à sự chiêm ngưỡng từ đi m nhìn cố định, có khi thì xê dịch. Vì xê dịch như th nên cái nhìn ấy vưà quay theo mình vừa đi ên và cái nhìn trong kh ng gian cũng hịa ẫn v i cái nhìn theo thời gian. Hơn nữa, vì kh ng chỉ nhìn ên ngồi mà cịn nhìn c ên trong gắn iền v i kh ng gian hình cầu xê dịch vào thời gian hình cầu khi xu i, khi ngược, khi nhanh, khi chậm. Con người trong tác ph m nghệ thuật kh ng ở trong các c ng thức về “đi n hình tồn diện” vì tùy út thường thường à xê dịch, nên con người kẻ địch cũng như nh n d n ta, người ao động thường cũng như anh hùng chỉ được m t chỉ ằng vài n t chấm phá nhưng cũng rất sắc s o. Nguyễn Tu n chẳng những chứng tỏ tài hoa của mình ằng nghệ thuật ng n ngữ mà ng còn sử dụng một cách rộng rãi kh năng của các ngành nghệ thuật khác nữa nhà văn muốn hay kh ng ít nhiều vẫn ph i vận dụng cái nhìn của các ngành nghệ thuật khác sử dụng đ àm giàu cho ng n ngữ văn học. Chính vì vậy, những trang tùy út của ng có một sức hấp dẫn th m m riêng mà các nhà văn khác khơng có.

Vốn hi u i t về hội họa, có óc tưởng tượng phong phú và sự nhạy c m của các giác quan nên Nguyễn Tu n có một kh năng đặc iệt trong việc tạo hình, tạo nh và tạo kh ng khí ằng ng n ngữ và

út pháp miêu t của mình. Khi ng tập trung vi t về các tên giặc ái máy ay, ngay trong miêu t ngoại hình ọn giặc ái này, Nguyễn Tu n cũng đã chen vào những nhận x t rất tinh t , sắc s o. Ví dụ như:

“Mơi nó rề hẳn ra, khơng phải vì dè bỉu ai ở đây (bố nó cũng chẳng dám nữa) nhưng vì cái mặt nó sinh ra với cái tật mơi như thế” hay “Có thằng thấy đèn pha điện ảnh hắt vào, vụt nhớ đến một thứ thể diện gì đó của Mỹ, vội ngẩng cao đầu lên, ưỡn ngực, thẳng lung, thẳng cẳng. Nó điệu, nó định làm hiên ngang chưa mất tự tin nhưng qua khỏi quầng sáng đèn đường cả người nó lại thỉu xuống” (Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi).

Cống thần (in trong tập Đường vui) à chợ u n ậu nổi ti ng miền Bắc trong thời kì kháng chi n chống Pháp. V i con mắt quan sát tinh t và sắc s o của một nhà áo, một nhà quay phim, Nguyễn Tu n đã miêu t rất thành c ng chợ Cống thần. Ở đó, người ta kh ng chỉ u n án trên ờ, trong phố vào an ngày mà còn u n án c trong đêm, trên thuyền. Đi đ n chợ, Nguyễn Tu n ý thức rất rõ sự khác iệt giữa mình và những người xung quanh: “T i à người khách ạc điệu giữa một chuy n đò đ ng. Chuy n đò chợ này à một cái chợ tiền nổi trong dòng kênh. Bờ kênh ập òe ửa đèn pin u n ậu, ửa ậu đ ng như đom đóm”. Vi t Cống thần, mặc dù Nguyễn Tu n chỉ nói đ n những cái trái th m mỹ, những thứ t m í tiêu cực của thời đại nhưng người đọc ại thấy một quan niệm về cái đẹp. Đối ập v i sự khinh ỉ về những cái tầm thường, th thi n, phàm tục à những tình c m quý trọng của Nguyễn Tu n v i những anh ộ đội cụ Hồ, những người kh ng ti c th n mình, dám hi sinh đ gi i phóng d n tộc, gi i phóng đất nư c. Hành động cao quý của học à một i u tượng của cái đẹp. Văn ng giàu iên tưởng, từ chuyện này ng chuy n sang chuyện khác

àm cho vấn đề càng được mở rộng, khơi s u thêm và cũng khêu gợi hơn. Những iên tưởng miên man tưởng như kh ng ao giờ dứt, nhưng chúng được dẫn dắt một cách rất nghệ thuật àm cho người đọc kh ng c m thấy nhàm chán. Cái ối văn ấy tạo nên cái duyên của phong cách Nguyễn Tu n.

V i Người lái đị sơng Đà, ng ái đò được nhà văn miêu t h t sức

dung dị đời thường như mu n ngàn, mu n vạn con người khác, có th gặp ở ất cứ đ u trên đất nư c này. Thậm chí, ng cịn à một người v danh, già y mươi tuổi v i “cái đầu ạc quắc” đã dành phần n đời mình cho nghề ái đò dọc vùng s ng nư c. Hơn chục năm àm c ng việc nguy hi m và gian khổ này, ng trở thành người ái đò ão uyện: “Trên dòng s ng Đà, ng xu i, ng ngược trên một trăm ần rồi, chính tay giữ ái độ sáu chục ần…”. Bởi vậy, ng am hi u tường tận cái nghề này cũng như “k t cấu”, quy m của con s ng: “S ng Đà đối v i ng ái đò ấy, như một trường thiên anh hùng ca mà ng đã thuộc đ n c những dấu chấm than, chấm c u và c những đoạn xuống dòng”.

Xuất phát từ í do đó, mà dẫu cuộc chi n giữa người ái đò ấy v i dòng s ng ấy rất kh ng c n sức – ởi một ên à dòng s ng hung ạo v i ao th ực áp đ o; ên kia, ng đị già v i vũ khí duy nhất à cái ơi chèo v i chi c thuyền con. Th nhưng, trong tương quan chênh ệch ấy ại khi n hình tượng người ái đò s ng Đà trở nên n ao, kì v hơn v i nhiều ph m chất tuyệt vời. Người ta thường nhắc đ n vẻ đẹp của một con người có ý chí kiên cường: “Cưỡi ên song thác s ng Đà à ph i cưỡi đ n cùng như cưỡi hổ”. Và vẻ đẹp tỏa sáng, ộng ẫy m trùm ên khắp các trang văn à vẻ đẹp của sự mưu trí, tài hoa. Riêng ở ph m chất này của người ái đò, Nguyễn Tu n đã tập trung miêu t khá chi ti t và cụ th a vòng thạch trận đầy cam go, căng thẳng. Vòng một: song nư c tấn c ng ở th chủ động, nên khá hung hãn và dữ dội.

Người ái đị đành dũng c m và chịu trận: “Ơng cố n n v t thương” đ chu n ị cho chi n thuật của vòng v y thứ hai. Đ n vòng hai: dòng s ng vẫn rất kh n ngoan, hi m trở v i các cửa tử, cửa sinh ập ờ, song người ái đị đã nhanh trí mưu mẹo “đứa thì ng tránh mà r o ơi chèo ên, đứa thì ng đè sấn ên mà chặt đ i ra đ mở cửa đường ti n”. Đ n vòng thứ a, người áo đị đã ở th chủ động. Trí tuệ, tài hoa của người ái đị th hiện rõ nhất ở nghệ thuật “phá thành vượt i”. Thắng trận qua a vòng v y, ng trở thành người tự do trên s ng nư c; đồng thời cũng à một nghệ s chèo đò tay ái ra hoa. Hình như, v i người ái đò ấy, vượt thác, đánh thạch trận trên s n đã kh ng còn à nỗi ấm nh đeo đẳng “sinh nghề tử nghiệp” mà đã trở thành c ng việc ao động h t sức ình thường: “Th à h t thác. Dịng s ng vặn mình vào một cái n cát có hang ạnh. Sóng thác xịe xịe tan trong trí nh . S ng nư c ại thanh ình”.

Trong Tùy bút kháng chiến, cũng có những hình nh h t sức mộc mạc, gi n dị nhưng nhà văn ại đem so sánh chúng v i những cái mà người đọc ít khi ngờ t i. Nói về những “vị huấn đạo” dạy ình d n học vụ Nguyễn Tu n đã nói đ n sự quý giá của những con chữ đ n mức t n sùng như “thần thánh”: mặt con chữ cái đã trở nên “mặt Chúa” và “bờ cõi nước ta có đến đâu thì ở

đấy đã có sẵn những người vẽ phấn lên bảng đen”. Hay hình nh “những người anh hùng” của thời đại nay ại đẹp như những “lá bài cao quý”. Rồi khi

lên Tam Đ o trư c c nh đổ nát, tan hoang của một nơi vốn là khu nghỉ mát du ịch mà thực d n Pháp xây dựng trư c kia nay trong c m nhận của nhà văn chỉ còn ại là những: “mùi hoang phế”, “niềm tàn lạnh”, cỏ gianh mọc trên sân cuội như “có mả mới”, một cửa sổ vắng cánh thì như “con mắt khuyết đồng

tử”, “con mắt thơng manh” nhìn qua đó thấy “liên chi hồ điệp những tội ác”

của giặc. Những ngôi nhà thưa th t ánh đèn trông ại giống như “thuỷ tinh

một ần nhà văn dùng từ “bạch nhật”: “đêm nay hành quân đến hẳn sáng bạch nhật”; “than hồng rừng rực đến bạch nhật ngày khác”... V i cái ối miêu t

như th chỉ có ở Nguyễn Tuân m i đặc iệt tạo cho người đọc những ấn tượng mạnh đúng như ông luôn mong muốn: mỗi một con chữ vi t ra ph i giống như một nhát dao sắc ngọt trổ vào từng th gỗ, th đá của người nghệ s điêu khắc ngôn từ vậy. Cũng như ở tuỳ bút vi t trư c cách mạng, cách ựa chọn, sử dụng từ ngữ trong miêu t vẫn mang đậm nét phong cách Nguyễn Tuân chỉ có điều người đọc dễ dàng nhận ra đó là sự thay đổi trong cách c m nhận của nhà văn trư c những hình nh được miêu t : gần gũi v i cuộc sống, đậm khơng khí của cuộc kháng chi n hơn và c m xúc của tác gi cũng phấn khởi, hồ hởi hoà điệu v i nhịp sống kháng chi n.

Nguyễn Tuân vốn là một người có tâm hồn nghệ s tài hoa, đồng thời ng cũng là một người cầu kì trong việc ựa chọn từ ngữ khi miêu t . Ông từng quan niệm “Nghề văn à nghề của chữ. Chữ v i tất c mọi ngh a mà chữ ph i có được trong một c u, nhiều câu. Nó là cái nghề dùng chữ ngh a mà “sinh sự” mà “sinh sự thì sự sinh”. Nguyễn Tuân coi nghề văn là nghề sáng tạo chữ, sáng tạo từ ngữ. Điều này luôn chi phối các đặc đi m ng n từ của nhà văn và ám nh ng suốt cuộc đời sáng tác. V i ng “chữ” rất quan trọng, vì mọi tư tưởng đều được th hiện ằng chữ. Khái niệm chữ mà Nguyễn Tu n dùng chính là từ. “chữ đ y cụ th là những từ”, là vốn từ phong phú đa dạng, diễn đạt được đúng cái Thần, cái Hồn của c nh, của tình người. Và một trang sách vi t ra bao giờ câu, từ cũng ph i đẹp, ph i giàu ý ngh a. Hi m có ai thận trọng đ n mức ph i đem c ngũ giác của mình ra mà tự ki m nghiệm văn mình (nhìn, nghe, ngửi, n m, sờ) rồi m i ưng ra cho người khác thưởng thức như Nguyễn Tu n. Điều ấy chứng minh cho ý thức nghệ thuật s u sắc và òng yêu nghề, thận trọng trong sáng tác của Nguyễn Tu n trong quá trình ng ựa chọn và sử dụng từ ngữ miêu t .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nhận vật trong sáng tác của nguyễn tuân sau cách mạng tháng tám​ (Trang 72 - 77)