Để ƣớc lƣợng chính xác tác động của lãi suất, cung tiền và một số yếu tố vĩ mơ đến tăng trƣởng kinh tế tại các nƣớc Đơng Nam Á, luận văn sẽ sử dụng các phƣơng pháp ƣớc lƣợng khác nhau đối với mơ hình dạng bảng tĩnh và dạng bảng động cho mẫu nghiên cứu tổng thể của tồn bộ 8 nƣớc Đơng Nam Á.
Đầu tiên, luận văn thực hiện hồi quy lần lƣợt với 3 mơ hình Pooed OLS, FEM và REM cho mơ hình dạng bảng tĩnh. Sau đĩ, luận văn thực hiện kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp. Kết quả kiểm định ở bảng 4.4 cho thấy: đối với kiểm định F-test cĩ p-value < mức ý nghĩa α (1%) do đĩ mơ hình FEM là phù hợp hơn mơ hình Pooled OLS, đối với kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian cĩ p-value = 0.000 < mức ý nghĩa α (1%) do đĩ mơ hình REM là phù hợp hơn mơ hình Pooled OLS. Đối với kiểm định Hausman Test cĩ p-value = 0.000 < mức ý nghĩa α (1%) do đĩ mơ hình FEM là phù hợp hơn mơ hình REM, Nhƣ vậy, mơ hình FEM là mơ hình phù hợp hơn mơ hình REM và mơ hình Pooled OLS.
Tiếp theo, luận văn sẽ thực hiện kiểm tra khuyết tật phƣơng sai thay đổi và tự tƣơng quan trên mơ hình FEM đƣợc lựa chọn. Kết quả kiểm tra khuyết tật cho thấy: đối với kiểm định Wald cĩ p-value < mức ý nghĩa α (1%) do đĩ mơ hình FEM bị hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi, đối với kiểm định Wooldrige cĩ p-value > mức ý nghĩa α (1%) do đĩ mơ hình FEM khơng bị hiện tƣợng tự tƣơng quan. Khi đĩ, luận văn sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất tổng quát (GLS - Generalised Least Squares) để xử lý hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi.
Đối với mơ hình dạng bảng động, để xử lý cả khuyết tật phƣơng sai thay đổi và hiện tƣợng nội sinh của mơ hình thì luận văn sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng Moment tổng quát (GMM- Generized Method of Moments) đƣợc đề xuất bởi Arellanol Bond (1995) và Blundell and Bond (1998). Kết quả ƣớc lƣợng các mơ hình Pooled OLS, FEM, REM và mơ hình dạng bảng động bằng phƣơng pháp GMM nhƣ sau:
Bảng 4.4 Kết quả hồi quy tác động của lãi suất, cung tiền và một số yếu tố vĩ mơ đến tăng trƣởng kinh tế
Pooled OLS
FEM REM GLS System
GMM MS 0.019** (0.009) -0.008 (0.015) 0.019** (0.009) 0.019** (0.009) 0.017** (0.007) INTEREST 0.098 (0.125) -0.408** (0.159) 0.098 (0.125) 0.098 (0.120) 0.109 (0.111) CPI 0.143 (0.098) 0.128 (0.083) 0.143 (0.098) 0.143 (0.094) 0.160* (0.089) INVEST 0.081* (0.046) -0.013 (0.040) 0.081* (0.046) 0.081* (0.044) 0.076** (0.039) LABOR -0.035 (0.042) -0.025 (0.214) -0.035 (0.042) -0.035 (0.040) -0.034 (0.033) INFRAST -0.012* (0.006) -0.011* (0.006) -0.012* (0.006) -0.012** (0.006) -0.010** (0.005) R square 0.21 0.1 0.20 - - Wald test (p-value) - - 0.000 0.003 0.000 F test (p-level) 0.000 0.000 - - -
Hansen test (p-level) - - - - 0.027 AR(1) test (p-level) - - - - 0.000 AR(2) test (p-level) - - - - 0.191
Ghi chú: *, **, *** biểu thị cho mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2018
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Hausman, kiểm định Wald và kiểm định Wooldridge
Other Test/ Diagnostics Test Statistics Probabilities
Hausman Test 60.25 0.000
Modified Wald test 710.31 0.000
Wooldridge Test 3.087 0.1393
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2018 Thơng qua bảng 4.4 cho thấy kết quả ƣớc lƣợng ở các mơ hình dạng bảng tĩnh Pooled OLS, REM, xử lý khuyết tật phƣơng sai thay đổi bằng phƣơng pháp GLS và phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM cho mơ hình dạng bảng động đều thống nhất khẳng định hệ số hồi quy của biến cung tiền đều mang dấu dƣơng và cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Hệ số hồi quy dƣơng cho thấy tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa cung tiền và tăng trƣởng kinh tế tại các quốc gia khảo sát. Nghĩa là các quốc gia khi gia tăng cung tiền sẽ cĩ tốc độ tăng trƣởng kinh tế tăng, điều này đồng nghĩa rằng khi ngân hàng trung ƣơng thực thi chính sách tiền tệ mở rộng, gia tăng cung tiền qua đĩ cơ chế truyền dẫn làm giảm lãi suất kích thích mở rộng đầu tƣ gĩp phần
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Kết quả thực nghiệm này hồn tồn phù hợp với lý thuyết trƣờng phái trọng tiền và trƣờng phái Keynes, kết quả hồi quy của luận văn cũng trùng khớp với các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây của Ogunmuyiwa & A. Francis Ekone (2010) và Musa & Asare (2013).
Bên cạnh đĩ, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra nguồn vốn gĩp phần tạo động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế. Đặc biệt với mẫu nghiên cứu tại các nƣớc Đơng Nam Á, bằng chứng thực nghiệm chứng minh đƣợc nguồn vốn cĩ vai trị quan trọng gĩp phần rất lớn trong cơng cuộc xây dựng, đổi mới và phát triển đất nƣớc qua đĩ thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Thơng qua việc cung cấp vốn vào hoạt động đầu tƣ, xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng, cải thiện các điều kiện xã hội, nguồn vốn đầu tƣ tồn xã hội giữ vai trị đặc biệt trong hỗ trợ cải thiện hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm này cũng trùng khớp với các nghiên cứu trƣớc đây của Ojo và Oshiokoya (1995), Macias và Massa (2009). Kết quả nghiên cứu này cho thấy các nƣớc Đơng Nam Á nên tận dụng và tăng cƣờng việc thu hút, khai thác nguồn vốn đầu tƣ nhằm gĩp phần tích cực vào thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Ngồi ra, kết quả ƣớc lƣợng đối với mơ hình FEM cũng chỉ ra rằng hệ số hồi quy của biến lãi suất là -0.408, đồng nghĩa rằng lãi suất tỷ lệ nghịch với tăng trƣởng kinh tế và cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Kết quả thực nghiệm này là phù hợp với lý thuyết và trùng khớp với các nghiên cứu trƣớc đây của Ojo và Oshiokoya (1995), Ogunmuyiwa & A. Francis Ekone (2010), Salisu và Ogwumike (2010). Khi lãi suất tăng cao tức là chi phí sử dụng vốn tăng lên làm cho chi phí sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trở lên đắt hơn so với trƣớc dẫn đến khơng kích thích đầu tƣ trong nền kinh tế, vì vậy đầu tƣ trong nền kinh tế giảm sẽ tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Qua đĩ, ngân hàng trung ƣơng kiểm sốt lãi suất thị trƣờng ổn định sẽ gĩp phần ổn định phát triển kinh tế, đồng thời kết quả nghiên cứu thực nghiệm củng cố chính sách tiền tệ rằng ngân hàng trung ƣơng cĩ thể sử dụng cơng cụ lãi suất để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thơng qua làm giảm lãi suất thị trƣờng để kích thích tăng trƣởng kinh tế.
Nhƣ vậy, từ các kết quả nghiên cứu thu đƣợc luận văn đã giải quyết đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đặt ra. Đầu tiên, lãi suất cĩ mối quan hệ ngƣợc chiều với tăng trƣởng kinh tế với hệ số hồi quy là -0.408 và mức ý nghĩa 5%. Thứ hai, cung tiền cĩ mối quan hệ cùng chiều với tăng trƣởng kinh tế với hệ số hồi quy là 0.017 và mức ý nghĩa 5%. Đối với phân tích các yếu tố vĩ mơ khác tác động đến tăng trƣởng kinh tế thì kết quả nghiên cứu mới chỉ tìm thấy đƣợc bằng chứng thực nghiệm về tác động tích cực của nguồn vốn đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế, các yếu tố khác nhƣ lạm phát, lao động về mặt lý thuyết cĩ tác động đến tăng trƣởng kinh tế nhƣng trong nghiên cứu này tác giả chƣa tìm thấy đƣợc bằng chứng về mặt thực nghiệm tác động của các yếu tố này đến tăng trƣởng kinh tế.
Tĩm tắt chƣơng 4
Chƣơng này đã trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm tác động của lãi suất, cung tiền và một số yếu tố vĩ mơ đến tăng trƣởng kinh tế tại các nƣớc Đơng Nam Á trong giai đoạn 2000-2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy cung tiền và một số yếu tố vĩ mơ cĩ vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Cụ thể:
Cung tiền cĩ tác động cùng chiều đến tăng trƣởng kinh tế, đồng nghĩa rằng khi Ngân hàng trung ƣơng thực thi chính sách tiền tệ mở rộng, gia tăng cung tiền sẽ cĩ tác động thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Ngồi ra, kết quả ƣớc lƣợng của mơ hình nghiên cứu cũng chỉ ra vốn đầu tƣ cĩ tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế.
Nhƣ vậy, nghiên cứu thực nghiệm trong trƣờng hợp nghiên cứu tại các nƣớc Đơng Nam Á đã cho thấy vai trị tích cực của cung tiền và vốn đầu tƣ trong quá trình thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Dựa trên kết quả nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho luận văn đƣa ra các gợi ý về mặt chính sách nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tại các nƣớc Đơng Nam Á nĩi chung cũng nhƣ Việt Nam nĩi riêng.
CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
Trên cơ sơ kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở chƣơng 4, chƣơng này luận văn sẽ tập trung vào kiến nghị các chính sách kinh tế vĩ mơ nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tại các nƣớc Đơng Nam Á nĩi chung cũng nhƣ Việt Nam nĩi riêng. Luận văn đƣa ra một số kiến nghị và gợi ý chính sách nhƣ sau: