1. Khái niệm:
− Cọc ép là cọc được hạ vào trong đất từng đoạn bằng kích thủy lực cĩ đồng hồ áp lực. Trong quá trình cĩ thể khống chế được tốc độ xuyên của cọc, xác định được lực nén ép trong từng khoảng độ sâu quy định. Nếu cọc được ép xong mới thi cơng xây dựng gọi là cọc ép, nếu xây đài trước cĩ để sẵn các tổ chờ sau đĩ mới đĩng cọc gọi là cọc ép sau.
2. Các ưu khuyết điểm của cọc ép:
Ưu điểm:
− Thi cơng êm khơng gây chấn động.
− Tính kiểm tra cao, chất lượng từng đoạn cọc được kiểm tra dưới áp lực ép, xác định được lực ép cuối cùng.
Khuyết điểm:
− Bị hạn chế về kích thước và sức chịu tải của cọc (do thiết bị ép bị hạn chế hơn so với cơng nghệ khác).
− Cũng do hạn chế về thiết bị, khơng thể vượt qua các lớp đất tốt nằm xen kẽ như ổ cát, lớp sét cứng. Khi gặp các hiện tượng đĩ phải cĩ các biện pháp phụ trợ như khoan phá, khoan dẫn, ép cọc tạo lỗ tạo điều kiện cho cọc vượt qua trở ngại.
3. Các điều kiện để sử dụng cọc ép:
− Trong mọi điều kiện đất nền cần phải sử dụng mĩng cọc nĩi chung, và nĩi riêng là cọc đĩng thì đều cĩ thể dùng cọc ép.
− Cọc ép nên sử dụng khi xây chen, khi cứu chữa những cơng trình hư hỏng vì lún cần rút ngắn thời gian thi cơng.
4. Một số yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng cọc ép:
− Khi sử dụng cọc ép phải dự báo đúng về lực ép cần thiết tương ứng với điều kiện neo giữ và thiết bị thi cơng cọc cĩ được.
− Độ mãnh λ = l/d của cọc khơng được vượt quá 100. − Cần hạn chế số lượng mối nối trong 1 cọc cụ thể như sau:
• Khơng vượt quá 15 mối nối cho cọc cĩ tiết diện 20 × 20 • Khơng vượt quá 20 mối nối cho cọc cĩ tiết diện 30 × 30.
− Hiện nay người ta thường sử dụng cọc cĩ tiết diện từ 20 - 30 (cm) loại trịn hoặc vuơng. − Thiết bị thi cơng hiện tại cĩ loại 60T , 120T, 180T.