Hậu quả ô nhiễm nước mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS xây dựng bản đồ chất lượng nước mặt tại huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 25)

a. Ảnh hưởng đến môi trường

- Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật nước đ c biệt là vùng sông do nước chịu t c động của ô nhiễm nhi u nh t. Nhi u loài thuỷ sinh do h p thụ các ch t độc trong nước, th i gian lâu ngày gây biến đổi trong c th nhi u loài thuỷ sinh, một số trư ng h p g y đột biến gen, tạo nhi u loài mới, một số trư ng h p làm cho nhi u loài thuỷ sinh chết.

- Gây ảnh hưởng không nhỏ đến đại dư ng và các sinh vật đại dư ng làm xu t hiện nhi u hiện tư ng lạ đồng th i làm cho nhi u loài sinh vật bi n hông có n i sống, một số vùng có nhi u loài sinh vật bi n chết hàng loạt …

- ước bị ô nhiễm mang nhi u ch t vô c và h u c th m vào đ t gây ô nhiễm nghiêm trọng cho đ t. Khi các ch t ô nhiễm t nước th m vào đ t không nh ng gây ảnh hưởng đến đ t mà còn ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang sinh sống trong đ t.

- Ô nhiễm môi trư ng nước không chỉ ảnh hưởng đến con ngư i đ t, nước mà còn ảnh hưởng đến không khí. Các h p ch t h u c vô c độc hại trong nước thải thông qua vòng tuần hoàn nước theo h i nước vào không khí làm cho mật độ bụi bẩn trong hông h tăng l n hông nh ng vậy c c h i

nước này còn là giá bám cho các vi sinh vật và các loại khí bẩn công nghiệp độc hại khác.

b. Ảnh hưởng đến con người

- Ảnh hưởng đến sức khỏe con ngư i: Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ ngư i mắc các bệnh c p và mạn t nh li n quan đến ô nhiễm nước như vi m màng ết, tiêu chảy ung thư… ngày càng tăng gư i dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhi u loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Các nghiên cứu khoa học c ng cho th y, khi sử dụng nước nhiễm asen đ ăn uống con ngư i có th mắc bệnh ung thư trong đó thư ng g p là ung thư da goài ra asen c n g y nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có hàm lư ng asen 0 1mg/l gư i nhiễm chì lâu ngày có th mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có th gây ung thư…

- Ảnh hưởng đến đ i sống, hoạt động sản xu t: ước ô nhiễm, bốc mùi hôi thối ảnh hưởng r t lớn đến sinh hoạt của ngư i dân, làm xáo trộn cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. ước thải ô nhiễm ảnh hưởng r t lớn đến hoạt động sản xu t đ c biệt tại các thành thị lớn n i có hàm lư ng ch t ô nhiễm cao. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn th t lớn cho các ngành sản xu t kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.

1 3 Tổng qu n về xâ dựng bản đồ môi trường

1.3.1. Các khái niệm

Bản đồ m i trường là một loại bản đồ chuy n đ . Trên bản đồ th hiện một hay nhi u nội dung thông tin v hiện trạng môi trư ng, nguồn gây ô nhiễm môi trư ng, dự báo xu thế môi trư ng đ nh gi ảnh hưởng của ô nhiễm môi trư ng … hay th hiện tổng h p toàn bộ các nội dung nêu trên có ảnh hưởng t c động đến đ i sống, sản xu t, sự tồn tại, phát tri n của con ngư i và tự nhiên.

Bản đồ m i trường h ng h , nước mặt lục đ , nước bi n là bản đồ môi trư ng th hiện một hay nhi u nội dung thông tin v hiện trạng môi trư ng, nguồn gây ô nhiễm môi trư ng, dự báo xu thế môi trư ng đ nh gi ch t lư ng, ảnh hưởng của ô nhiễm môi trư ng … ho c th hiện tổng h p toàn bộ các thông tin v các thành phần môi trư ng hông h nước m t lục địa nước bi n có ảnh hưởng t c động đến đ i sống, sản xu t, sự tồn tại, phát tri n của con ngư i và tự nhiên dựa trên việc so sánh và phân tích các số liệu đư c quan trắc nhi u năm ho c tại một th i đi m nh t định, với các giá trị tiêu chuẩn và giới hạn các thông số c bản đư c quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v môi trư ng và Tiêu chuẩn Việt Nam v môi trư ng.

Bản đồ mạng lưới các đi m quan trắc là một loại bản đồ môi trư ng. Trên bản đồ th hiện mạng lưới c c đi m quan trắc v vị trí, tên (ho c số hiệu) c c đi m quan trắc, tần số quan trắc, các thông số quan trắc.

Bản đồ hiện trạng là các bản đồ th hiện trạng th i môi trư ng theo một hay nhi u thông số đ c trưng cho môi trư ng hông h nước m t lục địa, nước bi n tại một th i đi m nh t định. Trên bản đồ cần bi u thị ch t lư ng môi trư ng theo thành phần môi trư ng, mức độ ô nhiễm, ranh giới vùng ô nhiễm, thông số gây ô nhiễm, nồng độ/quy mô ô nhiễm, mức độ lan tỏa …

Bản đồ đánh giá là các bản đồ th hiện mức độ ảnh hưởng ho c tác động của một hay nhi u thông số đ c trưng cho môi trư ng hông h nước m t lục địa nước bi n đến đi u kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội ho c đến các hoạt động của con ngư i.

Bản đồ dự báo là các bản đồ th hiện diễn biến thay đổi của một hay nhi u thông số đ c trưng cho môi trư ng hông h nước m t lục địa nước bi n xảy ra vào một th i đi m nào đó trong tư ng lai Tr n bản đồ cần bi u thị ranh giới khu vực có nguy c bị ô nhiễm (ho c sẽ đư c cải thiện) theo thành phần môi trư ng, thông số gây ô nhiễm.

Bản đồ quy hoạch là các bản đồ th hiện thông tin của một hay nhi u thông số đ c trưng cho môi trư ng hông h nước m t lục địa nước bi n, v các khu vực địa đi m sẽ đư c cải thiện ho c đư c bảo vệ môi trư ng trong tư ng lai

Bản đồ tổng hợp là các bản đồ th hiện một hay nhi u nội dung của các loại bản đồ nêu trên. Trên bản đồ có th bi u thị kết h p mạng lưới quan trắc/hiện trạng môi trư ng/đ nh gi mức độ ảnh hưởng/dự báo mức độ ô nhiễm môi trư ng với bản đồ nguồn gây ô nhiễm môi trư ng … của một hay nhi u thông số đ c trưng cho môi trư ng hông h nước m t lục địa nước bi n nhằm có đư c bức tranh tổng qu t h n v môi trư ng.

Bản đồ n n (d liệu đư c dùng làm n n địa lý) trong thành lập bản đồ môi trư ng phải đư c thành lập t các loại bản đồ địa h nh địa chính ho c b nh đồ ảnh dạng số … đư c thành lập theo tiêu chuẩn của ngành do Bộ Tài nguy n và Môi trư ng ban hành và phải đư c các c p có thẩm quy n nghiệm thu. Tỷ lệ d liệu dùng làm n n địa l hông đư c nhỏ h n qu 1 5 lần so với tỷ lệ bản đồ cần thành lập.

1.3.2. Phương pháp thành lập bản đồ

Bản đồ môi trư ng đư c thành lập theo c c phư ng ph p sau:

- Phư ng ph p sử dụng bản đồ n n c sở địa lý kết h p với đi u vẽ ảnh vệ tinh.

- Phư ng ph p sử dụng bản đồ n n c sở địa ý kết h p với đo đạc, quan trắc thực địa.

1.3.3. Quy trình thành lập bản đồ

Quy trình chung trong thành lập bản đồ môi trư ng gồm c c bước: 1. Biên tập khoa học.

2. Công tác chuẩn bị.

3. Thu nhận d liệu v chuy n đ môi trư ng. 4. Tổng h p, phân tích và làm giàu d liệu. 5. Biên tập bản đồ.

6. Tạo lập metadata cho bản đồ. 7. Ki m tra, nghiệm thu.

Chương 2

MỤ T ÊU Đ TƯỢNG P ẠM V N UNG P Ư NG P P NG ÊN U

2 1 Mụ tiêu nghiên ứu

Mụ tiêu hung: Bổ sung c sở hoa học cho việc ứng dụng công

nghệ GIS trong công t c quản lý môi trư ng.

Mụ tiêu ụ thể:

Đ nh gi hiện trạng ch t lư ng nước b m t tại hu vực nghi n cứu Thành lập đư c bản đồ đ nh gi ch t lư ng nước m t t đó x c định vùng ô nhiễm ch t lư ng môi trư ng nước m t tại huyện Quốc Oai thành phố Hà ội

Đ xu t giải ph p quản l môi trư ng cho hu vực nghi n cứu.

2 2 Đối tượng, ph m vi nghiên ứu.

Đối tư ng nghi n cứu: Đối tư ng nghi n cứu là ch t lư ng môi trư ng nước m t tại huyện Quốc Oai thành phố Hà ội

Phạm vi nghi n cứu: Nước m t tại huyện Quốc Oai thành phố Hà ội

2 3 Nội dung nghiên ứu

ghi n cứu hiện trạng ch t lư ng nước m t tại huyện Quốc Oai thành phố Hà ội.

ghi n cứu x y dựng bản đồ đ nh gi ch t lư ng môi trư ng nước m t cho huyện Quốc Oai thành phố Hà ội.

Đ xu t giải pháp nâng cao công tác quản lý, bảo vệ môi trư ng cho huyện Quốc Oai, TP Hà Nội.

2 4 Phương pháp nghiên ứu

2.4.1. Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước mặt và công tác quản lý môi trường tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.

2.4.1.1. Phương pháp kế thừa tài liệu: ế th a tài liệu là sử dụng

nh ng tư liệu đư c công bố t c c công tr nh nghi n cứu hoa học c c văn bản mang t nh ph p l nh ng số liệu đi u tra c bản của c c c quan tổ chức có thẩm quy n li n quan đến lĩnh vực nghi n cứu Việc ế th a một c ch chọn lọc nhằm giảm bớt hối lư ng công việc nhưng vẫn đảm bảo ch t lư ng của chuy n đ tốt nghiệp

2.4.1.2. Phương pháp đi u tra, khảo sát th c đ a Phư ng ph p thực

địa nhằm thu thập thông tin, chụp ảnh tư liệu, hoàn chỉnh tư liệu, số liệu, g p gỡ trao đổi với cán bộ và ngư i d n địa phư ng tại c c đi m khảo sát tạo sự liên kết ch t chẽ gi a c sở lý thuyết và thực tiễn t đó rút ra nh ng kết luận nghiên cứu Phư ng ph p thực địa đư c tiến hành làm nhi u đ t, chia thành nhi u tuyến nghiên cứu và lựa chọn c c đi m chìa khóa là nh ng đi m th hiện rõ nét ch t lư ng môi trư ng của khu vực nghiên cứu.

2.4.1.3. Dụng cụ và phương pháp lấy mẫu

a, Dụng cụ lấy mẫu, chứ mẫu

Chuy n đ tiến hành l y mẫu tại các vị tr đ x c định trước trên bản đồ. Các mẫu nước đư c l y và bảo quản theo TCVN 6663-1: 2011, ISO 5667-1: 2006 v “chất lượng nước- lấy mẫu

Mẫu nước đư c l y bằng dụng cụ l y mẫu hở (chai polyetylen, dung tích 500ml). Chứa mẫu vào chai chai polyetylen, dung tích 500ml

b, Phương pháp và tr nh tự lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu:

Phư ng ph p l y mẫu: l y mẫu loạt, theo hệ thống.

Tiến hành l y 20 mẫu tại 20 vị tr đ x c định t trước đ tiến hành phân tích 5 thông số: BOD, COD, TSS, NH4

+

Tại vị tr đư c chọn tiến hành thu thập mẫu nước m t bằng dụng cụ l y mẫu hở (chai polyetylen dung tích 500mL).

Trình tự lấy mẫu:

- Tráng dụng cụ l y mẫu bằng nước tại vị trí l y mẫu 2-3 lần;

- Đứng trên b , dùng cần tre có buộc d y cước gắn với cổ chai l y mẫu. Đưa đến vị trí cách b 2m, tiến hành nh n ch m chai đến vị tr đ nước tràn vào đầy bình.

- Mẫu đư c bảo quản lạnh trong thùng xốp và đư c vận chuy n ngay v phòng thí nghiệm đ tiến hành đo c c chỉ tiêu vật lý, hóa học.

2.4.2.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

á định TSS

L y một th t ch nước x c định lọc qua gi y (khối lư ng gi y trước và sau khi lọc đư c s y hô đến khối lư ng hông đổi ở 105oC) đem c n tr n cân phân tích với sai số ± 0,1mg.

Công thức tính:

TSS = (m2 – m1)*1000/V (mg/L)

Trong đó

V: th tích mẫu nước qua gi y lọc (ml); m2: khối lư ng của gi y cân sau lọc (g); m1: khối lư ng của gi y trước lọc (g).

Chỉ tiêu BOD5

X c định bằng phư ng ph p pha lo ng mẫu theo TCVN 6001-1995 (ISO 5815- 1989) dựa trên nguyên tắc sau 5 ngày 70- 80% lư ng ch t h u c dễ phân hủy sinh học đ đư c oxy hóa hoàn toàn.

Trình tự phân tích:

Pha loãng hoàn toàn mẫu nước theo một tỷ lệ thích h p bằng một loại nước giàu oxy hoàn tan có chứa các ch t dinh dưỡng, mẫu phân tích sẽ đư c mang ủ trong 5 ngày (trong đi u kiện không có ánh sáng và mẫu hoàn toàn

đầy b nh nút n) Đo gi trị DO trước và sau khi ủ sẽ x c định đư c giá trị BOD5 theo công thức:

BOD5 = (DO5 – DO)*F (mg/L) Trong đó:

DO5: giá trị DO đo đư c sau 5 ngày (mg/l); DOo: giá trị DO đo đư c trước khi ủ (mg/l); F: hệ số pha loãng.

Tiến hành song song với một mẫu trắng sử dụng nước dùng pha lo ng đ ph n t ch

Giá trị BOD5 thực đư c tính bằng công thức: BOD5t = BOD5 mẫu – BOD5 mẫu trắng

ước đư c dùng đ pha lo ng đư c chuẩn bị bằng cách sục oxy vào nước c t sạch đến hi b o h a hàm lư ng DO tối thi u phải đạt 8ml/l(8 mg/l) Sau đó tiến hành bổ sung dung dịch đệm phophat, dung dịch CaCl2 2,75 g/l, MgSO4 22,5 g/l, dung dịch FeCl3 0,25 g/l tỷ lệ cứ 1 l t nước cho 1ml các dung dịch nói trên.

• Chỉ tiêu COD

Đư c x c định bằng phư ng ph p alidicromat theo TCV 6491- 1999 (ISO 6060 – 1989) dựa vào nguyên tắc oxy hóa các ch t h u c thành CO2 và H2O (k cả các ch t h u c dễ phân hủy và khó phân hủy sinh học).

Trình tự phân tích:

- L y chính xác 2ml mẫu nước cho vào ống COD, thêm 1ml dung dịch K2Cr2O3, 3ml dung dịch Ag2SO4 trong H2SO4 sau đó v n ch t nắp ống COD, cho vào máy nung ở 150oC trong 2 gi rồi l y ra đ nguội;

- Chuẩn độ: chuy n toàn bộ dung dịch trong ống COD sang bình tam giác 100ml sau đó tr ng ống 5 lần, mỗi lần tráng bằng 3ml nước c t. Thêm 3 giọt chỉ thị Feroin rồi chuẩn độ bằng dung dịch (NH4)Fe(SO4)2

cho đến khi dung dịch chuy n màu đỏ thì d ng lại. Ghi lại th t ch đ dùng;

- Làm 2 mẫu trắng theo quy tr nh như tr n nhưng thay th tích mẫu thử bằng nước c t 2 lần.

Công thức tính nồng độ COD: COD = (a-b)*N*8000/2 (mg/l).

Trong đó:

N : nồng độ đư ng lư ng của dd Fe2+ (dlg/l); a : th tích dd Fe2+ chuẩn độ mẫu trắng (ml);

b : th tích dung dịch Fe2+ chuẩn độ mẫu phân tích (ml). • Chỉ tiêu NH4+

Dùng phư ng ph p so màu quang điện sử dụng m y so màu quang điện UV- VIS speetro II của Mỹ.

a, Nguyên lý củ phương pháp:

Thông số NH4+ đư c phân tích theo TCVN 4563-88. Amoniac trong môi trư ng ki m phản ứng với thuốc thử Nestle tạo thành phức có màu t vàng đến nâu, phụ thuộc vào hàm lư ng amoniac có trong nước Phư ng tr nh phản ứng:

NH4+ + 2K(HgI4) + 4KOH NH2Hg2IO + 7I + 3H2O + K+

b, Trình tự phân tích:

Lọc 10ml nước phân tích cho vào b nh định mức 50ml. Thêm 2ml dung dịch Silenet, 2ml dung dịch estle trong môi trư ng axit Sau đó định mức đến vạch đ i vài phút rồi mang đi so màu

c, Xây dựng đường chuẩn:

Lần lư t l y các th tích 0; 0,1; 0,25; 0,5; 1; 2,5; 5; 10; 25; 50ml dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS xây dựng bản đồ chất lượng nước mặt tại huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)