TỐT NGHIỆP
Với mục đích xây dựng được một quy trình kiểm định chuẩn (Chuẩn hóa
quy trình kiểm định vắc xin cúm ở Việt nam) nếu đề tài được thực hiện, hoàn
thành và thu được những kết quả có giá trị, tôi mong muốn được ứng dụng càng sớm càng tốt. Điều đó sẽ giúp cho công tác kiểm định vắc xin cỳm cú một quy trình kiểm định đạt tiêu chuẩn, rõ ràng, khắc phục được những khó khăn, vướng mắc hiện tại. Cũng chớnh vì vậy, sẽ kiểm soát chặt chẽ được chất lượng các loại vắc xin cúm sản xuất trong nước và vắc xin ngoại nhập, giảm tối đa những rủi ro đáng tiếc cho người cần sử dụng vắc xin.
Nếu được phép và có điều kiện tôi sẽ trực tiếp đem kết quả của đề tài áp dụng ở các cơ sở sản xuất và kiểm định vắc xin, qua đú cú thờm kinh nghiệm thực tế về sản xuất, về kiểm định vắc xin cúm cũng như các loại vắc xin khác. Đồng thời tôi sẽ có được những kiến thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn trong lĩnh vực nghiên cứu sản xuất và kiểm định vắc xin.
Và hơn thế nữa, tôi mong muốn sẽ được tham gia vào những nghiờn cứu tiếp theo trong lĩnh vực này.
7. ĐỀ XUẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Với lũng kớnh trọng, tôi xin được phép mời PGS.TS. Lê Văn Phủng,
Chủ nhiệm Bộ môn Vi sinh, ĐHYHN, làm Thầy hướng dẫn cho tôi.
MỤC LỤC
1. Lí DO LỰA CHỌN LĨNH VỰC, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...1
1.1. Lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu:...1
1.2. Lý do lựa chọn đề tài...2
2. MỤC TIÊU VÀ MONG MUỐN ĐẠT ĐƯỢC KHI ĐĂNG KÝ ĐI HỌC NGHIÊN CỨU SINH...5
3. Lí DO LỰA CHỌN CƠ SỞ ĐÀO TẠO...5
4. KINH NGHIỆM, KIẾN THỨC, SỰ CHUẨN BỊ TRONG VẤN ĐỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU...5 4.1. Bệnh cúm...5 4.2. Virus cúm...6 4.2.1. Cấu trúc...6 4.2.2. Các týp virus cúm [11]:...8 4.2.3. Chủng virus (strains)...9
4.2.4. Sự biến đổi của virus cúm...9
4.2.5. Cúm A lây từ động vật sang người...10
4.3. Vắc xin cúm...11
4.3.1. Vắc xin...11
4.3.1.1. Cơ chế hoạt động của vắc xin...11
4.3.1.2. Ba loại vắc xin kinh điển...11
4.3.1.3. Một số loại vắc xin mới đang nghiên cứu...12
4.3.1.4. Tai biến khi dùng vắc xin...13
4.3.2. Vắc xin cúm...14
4.3.2.1. Các loại vắc xin cúm:...14
4.3.2.2. Sản xuất vắc xin cúm:...15
4.4. Kiểm định vắc xin...18
4.4.1. Yêu cầu chung...18
4.4.2. Kiểm tra các tính chất sinh học...19
4.4.3. Kiểm tra lý hóa học...20
4.4.4. Kiểm định đánh giá chất lượng vắc xin cúm theo khuyến cáo của WHO [18], [19], [20]...20
4.4.5. Ý nghĩa của các thành phần hóa học trong vắc xin và vấn đề kiểm định...22
4.4.6. Kiểm tra quá trình sản xuất ...22
4.4.7. Một số kỹ thuật sinh học phân tử sử dụng trong nghiên cứu...23
4.4.5.1. Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)...23
4.4.5.2. Kỹ thuật xác định trình tự nucleotit...23
4.4.5.3. Phân tích protein bằng kỹ thuật điện di biến tính trên gel polyacrylamid (SDS- PAGE)...24
5. NHỮNG DỰ ĐỊNH VÀ KẾ HOẠCH...25
5.1. Dự định...25
5. 2. Kế hoạch:...25
5.2.2. Kế hoạch và kinh phí thực hiện...26
5.2.2.1. Kế hoạch thực hiện...26
5.2.2.2. Kinh phí thực hiện...26
5.3. Phương pháp nghiên cứu:...26
Nghiên cứu tiến cứu...26
5.3.1. Phương pháp pha chế thuốc thử và dung dịch chuẩn...27
5.3.2. Phương pháp giám sát vi sinh, các thiết bị và điều kiện kiểm định...27
5.3.3. Phương pháp kiểm tra các tính chất sinh học...27
5.3.3.1. Kiểm tra vô khuẩn...27
5.3.3.2. Kiểm tra an toàn chung...27
5.3.3.3. Kiểm tra chất gõy sốt...27
5.3.3.4. Kiểm tra công hiệu:...28
5. 3.4. Phương pháp kiểm định các thành phần hóa học trong vắc xin...28
5.3.4.1. Phương pháp xác định hàm lượng protein chuẩn (Phương pháp Lowry)...28
5.3.4.2. Phương pháp xác định hàm lượng chất bảo quản thimerosal...29
5.3.4.3. Phương pháp xác định formaldehyt tồn dư...29
5.3.4.4. Phương pháp xác định hàm lượng nhôm Al(OH)3...29
5.3.5. Phương pháp chuẩn hóa trong thử nghiệm hiệu lực của vắc xin...29
5.4. Dự kiến kết quả...30
5.5. Dự kiến bàn luận...30
6. DỰ KIẾN VIỆC LÀM VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO SAU KHI TỐT NGHIỆP. .30 7. ĐỀ XUẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN...31