Tính chất của các đa thức Tn(x)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương trình đa thức lượng giác và một số dạng toán liên quan (Trang 28 - 31)

Tính chất 2.1. Với mọix∈[−1,1], ta cóTn(x) =cos(narccosx).

Tính chất 2.2. Tn(x)là đa thức bậcn, có hệ số cao nhất là2n−1.

Dễ dàng chứng minh được 2 tính chất trên dựa vào phương pháp quy nạp.

Chứng minh.Theo Tính chất 2.1, ta cóTn(x) =cos(narccosx)suy raTn(cost) = cosnt.

Vậy ta có

Tn(−cost) =Tn(cos(t+π)) = (cosn(t+π)) =cos(tn+πn) = (−1)ncosnt= (−1)nTn(cost).

Suy ra

Tn(−x) = (−1)nTn(x)

VậyTn(x)là hàm lẻ khinlẻ và là hàm chẵn khinchẵn (Điều phải chứng minh).

Tính chất 2.4. Đa thứcTn(x)có đúng n nghiệm phân biệt trong [−1,1]là:

xk =cos2k+1

2n π (k=0,1, . . . ,n−1).

Chứng minh.Trước hết ta tìmx∈[−1,1]sao choTn(x) =0. Vìx∈[−1,1]nên ta đặt x=cosu. Vậy ta có 0=Tn(x) =Tn(cosu) =cosnu⇒nu= π 2 +kπ ⇔u = π 2n+ kπ n (k∈Z). Ta đặt uk = π 2n+ kπ n , xk =cosuk=cos π 2n+ kπ n (k =0,1,2, . . . ,n−1). Màcos π 2n =cos π 2n−π n +2π nên ta có

cosu0=cosu2n−1; cosu1=cosu2n−2;. . .; cosun−1 =cosun.

Vậy với 2n điểm uk khác nhau ta chỉ có n giá trị khác nhau của xk ứng với k =0,n−1. Do đó trên [−1,1], Tn(x) có n nghiệm phân biệt. Mặt khác Tn(x) là đa thức bậcn nên nó chỉ cónnghiệm phân biệt. Vậy Tn(x)có đúngnnghiệm phân biệt trong[−1,1]là:

xk =cos2k+1

Tính chất 2.5.

a) |Tn(x)| ≤1, ∀x∈[−1,1];

b) |Tn(x)|=1 chỉ tại n+1 điểm khác nhau trong[−1,1]là

xk=coskπ

n (k=0,1, . . . ,n).

rõ hơn làTn(xk) = (−1)k. Các điểm xk còn được gọi là cácđiểm luân phiên Chebyshev.

Chứng minh.

a) ∀x∈[−1,1], ta đặt x=cosu thì ta có|Tn(x)|=|Tn(cosu)|=|cosnu| ≤1.

b) Trên [−1,1], ta có|cosnu|=1⇔nu=kπ ⇔u = kπ

n , k∈Z.

Ta đặtuk= kπ

n , xk =cosuk =coskπ n .

Lập luận tương tự Tính chất 2.4 ta thấy chỉ có (n+1) giá trị khác nhau của xk trên[−1,1].

Tính chất 2.6. Với mọi đa thứcP(x)bậc nvới hệ số cao nhất bằng 1 ta đều có max

−1≤x≤1|P(x)| ≤2n−1 max

−1≤x≤1|P(x)| ≥ 1

2n−1.

Dấu “=” xảy ra khi P(x) =Tn∗(x) = 1

2n−1Tn(x), nghĩa là: max −1≤x≤1|Tn∗(x)| là bé nhất trong các max −1≤x≤1|P(x)|. Chứng minh. Ta có max −1≤x≤1|Tn∗(x)| = 1, nên ta có max −1≤x≤1|Tn∗(x)| = 1 2n−1 max −1≤x≤1|Tn∗(x)| = 1

2n−1. Tn(x) là đa thức bậc n có hệ số bậc cao nhất là 2n−1 nên Tn∗(x) là đa thức bậcncó hệ số bậc cao nhất là1.

Giả sử tồn tại đa thứcP(x)bậcncó hệ số cao nhất là1với max

−1≤x≤1|Pn(x)|<21−n thì−21−n<P(x)<21−n.

Xét đa thứcH(x) =Tn∗(x)−P(x). Ta códegH(x)≤n−1. Xét các điểm luân phiên Chebyshevxk=coskπ

ta có H(x0) = 1 2n−1 −P(x0)>0, H(x1) =− 1 2n−1 −P(x1)<0, H(x2) = 1 2n−1 −P(x2)>0, H(x3) =− 1 2n−1 −P(x3)<0,

nghĩa là H(x) đổi dấu n+1 lần khi x chạy qua các giá trị x0,x1, . . . ,xn. Do đó H(x)có ít nhấtn nghiệm (mâu thuẫn vớidegH(x)≤n−1và H(x)6=0).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương trình đa thức lượng giác và một số dạng toán liên quan (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)