5. Giới hạn của đề tài
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới hiện nay việc dự đoán sức chịu tải cọc dựa trên kết quả nén thử tĩnh cọc là một chủ đề lớn. Có nhiều phương pháp được đưa ra để dự đoán sức chịu tải cọc. Trong đó ma sát hong đơn vị fs (kN/m2) là một thông số quan trọng trong
Loại SPT Loại nhẫn (donut) Loại an toàn (safety)
Dây + ròng rọc Tự động Dây + ròng rọc Tự động
Bắc Mỹ 45 70-80 80-100
Nhật 67 78
Anh 50 60
Liao & Whitman (1986) ' 0.5 CN (0.9576 / v0 ) Peck (1974) ' CN 0.77 log(20 / v0 ) Skempton (1986) ' CN 2 / (1 v0 )
dự đoán sức chịu tải cọc. Đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra các tương quan theo chỉ số NSPT và fs hay là Su.
Theo B.Look, Handbook of geotechnical investigation and design tables
fs = (2-8) NSPT, trung bình là fs=5NSPT
Theo biểu đồ của Sower fs = 4N cho đất có tính dẻo cao và tăng đến 15N cho đất có tính dẻo thấp
Theo biểu đồ của Stroud và Butler (1975) fs = 4.5N với PI > 30% và tăng đến 8N cho đất có PI = 15%
Theo Terzaghi và Peck (1967)
fs = 6N60 (kPa) Theo Hara (1974)
fs = 29N600.72 (kPa)
Skempton đề nghị công thức thực nghiệm tính lực dính không thoát nước theo chỉ số dẻo Ip và ứng suất hữu hiệu thẳng đứng do trọng lượng bản thân’z
fs0,11 0,0037Ip’z
Theo Littlechild et al (1998) đối với đất Bangkok giá trị fs = (1.3-4.2)N trung bình fs =2.7N cho đất cát. Giá trị fs = (1.6-4.9)N trung bình fs =4.2N cho đất sét.
Sze and Chan (2012) đối với đất Hong Kong giá trị ma sát hong đơn vị fs =0.6-1.2N
Việc lựa chọn fs để tính toán sức chịu tải cọc ở điều kiện địa chất Việt Nam là quan trọng cần phải có những nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt là áp dụng các kết quả từ thực nghiệm với các số liệu địa chất tại Việt Nam. Mục tiêu là đề ra hệ số ma sát đơn vị để dự đoán chính xác sức chịu tải cực hạn của cọc