Phương pháp hệ số phụ tải [12]

Một phần của tài liệu Xây dựng giải thuật và dung lượng trạm biến áp 220,4kv cấy mới để giảm tổn thất công suất tác dụng trên lưới 0,4kv luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 32)

- Hệ số tải (Load factor) Là tỉ số giữa công suất trung bình trên công suất cực đại của đồ thị phụ tải (ký hiệu LF).

�� = ���

��� = ��

���� .

Trong đó

 Điện năng cung cấp trong thời gian T.

- Hệ số tổn thất (Loss factor) Là tỉ số giữa tổn thất công suất trung bình trên tổn thất công suất lớn nhất ứng với công suất phụ tải cực đại (ký hiệu LsF).

��� = ∆���

���� = ∆ ∆ . 

Trong đó

∆ Tổn thất điện năng trong thời gian T (ví dụ 1 năm).

- Quan hệ giữa Tmax, τ với LF và LsF Từ định nghĩa LF và LsF có thể suy ra những mối quan hệ sau

 =  ���

 =

Đối với đường dây một phụ tải

 = ∆������� 2  ��2 = ∑ 2 ���� ���� ) . ����� = 2

Trong đó

 Dòng điện trung bình bình phương.

1  

- Quan hệ giữa LF và LsF được xây dựng dưới dạng các hàm thực nghiệm cho các loại lưới điện và phụ tải khác nhau.

Nhìn chung ta có LF2 < LsF < LF

Một số hàm thực nghiệm hay được sử dụng LsF = c.LF + (1 – c) . LF2

Trong đó

c = 0,3 Đối với lưới truyền tải. c = 0,15 Đối với lưới phân phối. Ở Anh và Úc sử dụng công thức LsF = 0,2LF + 0,8 LF2

- Tính toán tổn thất điện năng theo hệ số tổn thất Từ đó thể suy ra ∆AT = ΔPmax . T . LsF (2.22)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT 3. 1 Giới thiệu

Từ hàm tổn thất công suất trên lưới điện lưới hình tia đơn giản có công thức như biểu thức 3.1.

∆P = 2 2 roL (3.1)

Trong đó ∆P tổn thất công suất Udm điện áp vận hành

r0 điện trở trên 1 km của dây dẫn L chiều dài dây dẫn

Pn, Qn công suất tác dụng và phản kháng truyền trên nhánh 3 pha

Như vậy, để giảm tổn thất công suất, hiện nay có rất nhiều phương pháp để giảm tổn thất công suất.

Một phần của tài liệu Xây dựng giải thuật và dung lượng trạm biến áp 220,4kv cấy mới để giảm tổn thất công suất tác dụng trên lưới 0,4kv luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w