Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Quản lý ngân hàng thương mại tại ngân HàngTMCP quốc tế việt nam (VIB) (Trang 25 - 33)

2. Thực trạng về hoạt động cho vay của ngân hàng và rủi ro tín dụng

2.2.4. Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng

-Hệ số thu nợ (%):

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu qu tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng.

Nó phn ánh trong 1 thời kỳ nào đó, vi doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn.

Tỷ lệ này càng cao càng tốt.

Bảng 14. Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng VIB bank

Đơnvị tính: triệu VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Trung bình

Dư phòng rủi ro được trích lập (10,234,193) (10,368,007) (19,175,109) (13,259,103)

Nợ quá hạn 12,669,354 13,844,836 29,041,995 18,518,728

Hệ số khả năng bù đắp rủi ro

tín dụng 80.78% 74.89% 66.03% 73.90%

Nguồn: BCTC VIB bank

Hệ số kh năng bù đắp rủi ro tín dụng cho thấy tỷ lệ các khon nợ quá hạn có kh năng mất vốn đã được ngân hàng trích lập d phòng. Hệ số này tại VIB 3 năm qua gim dần và năm 2020 chỉ có 66.03% các khon nợ quá hạn đã được trích lập d phòng rủi ro. Ngân hàng cần theo dõi sát các khon nợ quá hạn và trích lập d phòng để ngăn ngừa rủi ro mất vốn của các khon nợ quá hạn này.

Nhận xét chung:

Giai đoạn 3 năm từ 2018-2020 đến nay, toàn hệ thống VIB về cơ bn thc hiện hoàn thành cơ bn các kế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Đặc biệt hoạt động tín dụng cho vay mặc dù gặp nhiều khó khăn do nh hưởng của dịch bệnh Covid 19 nhưng ngân hàng cũng đạt được nhiều thành tu quan trọng.

Tín dụng tăng trưởng cao so vi thị trường, cơ cấu tiếp tục chuyển dịch theo hưng an toàn, hiệu qu; chủ động và kịp thời đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng hỗ

trợ nền kinh tế; kiểm soát và nâng cao chất lượng tín dụng song song vi chia sẻ khó khăn cùng khách hàng.

- Dư nợ tín dụng tiếp tục đạt mức cao, đm bo mức tăng trưởng tín dụng theo quy định của NHNN;

- Tỷ trọng tín dụng bán lẻ chiếm trên 50% tổng dư nợ;

- Tín dụng tập trung vào các lĩnh vc sn xuất kinh doanh, lĩnh vc ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ.

Chất lượng các khon cho vay được kiểm soát chặt chẽ, thu hồi nợ xấu và nợ ngoại bng đạt kết qu tốt:

- Kiểm soát nợ có vấn đề ở mức thấp nhất trong các tổ chức tín dụng nhà nưc. - Tỷ lệ nợ nhóm 2 ở mức thấp và gim dần, tỷ lệ nợ xấu cũng có xu hưng gim dần.

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB).

3.1.Thuận lợi

Hoạt động cho vay và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại VIB có những thuận lợi như sau: - Quy mô tín dụng tăng cao và đều đặn qua các năm giúp hoạt động cho vay duy trì ổn định và duy trì mối quan hệ vi những khách hàng uy tín lâu năm.

- Nợ quá hạn, nợ xấu duy trì ở tỷ lệ thấp là kết qu của mô hình, quy trình và các công cụ xét duyệt tín dụng chặt chẽ của VIB.

- Thu nhập lãi là nguồn thu chính và tăng nhanh các năm qua cho thấy hiệu qu tín dụng của VIB tăng trưởng ổn định.

- Phân loại nợ kết hợp c chỉ tiêu định lượng và định tính là phương pháp đánh giá toàn diện và nhất quán về kh năng tr nợ của khách hàng. Điều này cũng giúp phân loại nợ và trích lập d phòng chính xác, kịp thời.

3.2.Khó khăn

Ngoài những thuận lợi trên thì hoạt động tín dụng cho vay của VIB còn gặp nhiều khó khăn. Ban điều hành ngân hàng cần nắm bắt những khó khăn này và từng bưc khắc phục để hoạt động tín dụng và qun lý rủi ro tín dụng hiệu qu hơn.

- Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh cũng đi kèm vi rủi ro tiềm ẩn về năng lc qun lý và cân đối nguồn vốn.

- Hiệu qu xếp hạng tín dụng của khách hàng còn xem trọng tài sn thế chấp hơn hiệu qu của phương án vay vốn.

3.3.Đề xuất

Để tiếp tục duy trì những kết qu đạt được đồng thời nâng cao hiệu qu hoạt động tín dụng cho vay song song vi qun trị rủi ro tín dụng một cách sát sao, em xin đề xuất một số biện pháp VIB cần áp dụng. Các gii pháp này đã và đang được ban điều hành VIB áp dụng vào hoạt động của ngân hàng tuy nhiên các biện pháp thc hiện cần phi đồng bộ và mạnh mẽ hơn nữa.

- Chủ động phân loại khách hàng vay thành 4 nhóm định hưng quan hệ tín dụng vi các tiêu chí khoa học và hệ thống: nhóm A – tăng trưởng, nhóm B – duy trì, nhóm C – rút gim dư nợ, tăng cường biện pháp đm bo và nhóm D – rủi ro cao, tiến ti dừng quan hệ tín dụng. Việc phân loại khách hàng giúp VIB chủ động lên kế hoạch trích lập d phòng hoặc thc hiện các bưc thu hồi nợ ở mức độ cao hơn.

- Mở rộng tín dụng vào các ngành tiềm năng cao và hiệu qu, định kỳ rà soát kiểm điểm kết qu thc hiện.

- Tăng tần suất rà soát danh mục tín dụng ngành và nhóm khách hàng, điều chỉnh kịp thời trưc s thay đổi của môi trường kinh doanh và tác động của dịch Covid 19. - Kiên định không hạ chuẩn điều kiện tín dụng và yêu cầu tài sn đm bo trưc diễn biến không thuận lợi của thị trường.

- Tiếp tục rút gim tín dụng đối vi ngành rủi ro, khách hàng không có tài sn đm bo, khách hàng có rủi ro tiềm ẩn.

- Thường xuyên rà soát các khon nợ được cơ cấu, xây dng phương án thu hồi nợ và áp dụng kịp thời các gii pháp cần thiết.

- Triển khai qun trị danh mục tín dụng bán lẻ theo phương pháp tiên tiến;

- Tập trung thu hồi nợ ngoại bng: Xây dng kế hoạch công việc và tiến độ xử lý đối vi từng khon nợ xấu, nợ đã xử lý d phòng rủi ro.

- Đm bo tuân thủ quy định của pháp luật và quy định của VIB về cấp tín dụng, ngăn chặn rủi ro đạo đức, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

- Chú trọng phát triển các sn phẩm mi, sn phẩm chuyên biệt theo từng nhóm khách hàng;

- Tăng cường năng lc cơ sở hạ tầng, đáp ứng yêu cầu kinh doanh, đm bo an toàn, an ninh, bo mật hệ thống công nghệ thông tin.

- Phát triển các sn phẩm, dịch vụ nền tng ứng dụng số hóa, có hàm lượng công nghệ cao.

- Tăng cường kiểm tra, kiểm toán nội bộ và giám sát chặt kết qu thc hiện kiến nghị kiểm tra, kiểm toán và giám sát từ xa đối vi các chi nhánh trong hệ thống VIB. - Tiếp tục nâng cao năng lc qun trị rủi ro thông qua triển khai các d án, đặc biệt trong bối cnh dịch bệnh Covid 19.

- Định hưng chính sách khách hàng

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) tập trung đối tượng là khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn sn xuất kinh doanh, mua nhà/ đất, mua ô tô,…có tiềm năng phát triển và uy tín trong quan hệ tín dụng để từ đó xem xét, hỗ trợ tư vấn, có chính sách ưu đãi lãi suất cho vay khách hàng cá nhân nhằm tạo dng mối quan hệ bền vững. Xem xét kĩ lịch sử giao dịch của khác hàng: không có nợ xấu, nợ quá hạn, đáp ứng đầy đủ tiêu chí vay vốn của NH.

Đối vi KHCN, việc thường xuyên quan tâm đến KH làm cho KH tăng thêm niềm tin về NH và có mối quan hệ tốt vi NH, thúc đẩy việc KH cũ gii thiệu NH đến các khách hàng mi khác. Điều này làm gim chi phí thu hút nguồn vốn huy động và kh năng cho vay của NH.

Quy định mức gii hạn tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN tỏng tổng dư nợ nhằm tránh việc tập trung quá nhiều vốn vào một lĩnh vc sẽ dễ dn đến rủi ro trong hoạt động cho vay.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

Tín dụng cho vay đã và vn luôn là hoạt động cốt lõi trong nghiệp vụ kinh doanh của bất cứ ngân hàng thương mại nào. Hoạt động tín dụng hiệu qu là thưc đo hiệu qu kinh doanh cũng như s ổn định của ngân hàng. Nếu hoạt động tín dụng không hiệu qu và rủi ro tín dụng không được qun lý sát sao thì ngân hàng có nguy cơ bị không thu hồi được gốc và lãi đã cho vay dn ti khủng hong cơ cấu tài sn và nguồn vốn là con đường ngắn nhất dn ti phá sn ngân hàng.

Là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần, không chỉ là một đơn vị kinh doanh mà còn là đơn vị đắc lc trong việc hỗ trợ Chính phủ Việt Nam hiện thc hóa các chính sách tiền tệ để điều hành nền kinh tế. Vì thế hoạt động tín dụng và an toàn tín dụng của VIB có nh hưởng không chỉ đối vi bn thân ngân hàng mà còn có nh hưởng ti toàn bộ nền kinh tế. Trưc trách nhiệm ln lao đó, ngay từ khi thành lập đến nay, ban lãnh đạo VIB luôn đặt mục tiêu an toàn vốn lên hàng đầu, xứng đáng là điểm ta tài chính vững chắc cho các thành phần khác trong nền kinh tế.

Bằng kiến thức đã học, em đã phân tích tình hình hoạt động cho vay và đánh giá hiệu qu hoạt động cho vay cùng vi thc trạng qun trị rủi ro tín dụng tại VIB. Qua những phân tích trong bài tiểu luận này em phần nào đánh giá được hoạt động tín dụng cho vay của Vietcombank khá ổn định và có tốc độ tăng trưởng cũng như kh năng kiểm soát rủi ro rất hiệu qu, đm bo nguồn vốn được sử dụng hiệu qu và mang lại lợi nhuận tốt cho ngân hàng. Qua bài tiểu luận em cũng được thc hành tính toán và phân tích các chỉ số hoạt động tín dụng cho vay cũng như các chỉ số về qun lý rủi ro tín dụng. Việc áp dụng lý thuyết được học trên lp vào thc tế đánh giá hiệu qu hoạt động của Vietcombank giúp em thc hành và củng cố những kiến thức đã học.

mong các Thầy, Cô giáo cho em xin ý kiến đóng góp để em hoàn thiện hơn và thc hành tốt hơn trong các bài nghiên cứu sau.

Em xin chân thành cm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Slide môn học Qun lý ngân hàng thương mại, biên soạn thầy Đặng Quốc Hương 2.http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2018/V I B_18CN_BCTC_MKT.pdf 3.http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2019/VI B_19CN_BCTC_MKT.pdf 4.http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2020/VI B_20CN_BCTC_MKT.pdf 5.https://baodautu.vn/vietcombank-tin-dung-den-205-dat-56-neu-duoc- noi-room-len-14-van-co-the-hoan-thanh-d143880.html? fbclid=IwAR1mGiiJmySSWDY-YDsT_mkbeiZFCj3S72EJQ_- RlR5bHRi14Zm8tYQR6xU

PHỤ LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOI THƯƠNG VIB BANK GIAI ĐON 2018 - 2020

XBẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HÀNG NĂM

Đơn vị tính: triệu đồng

ST

T CHỈ TIÊU NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 A TÀI SẢN I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1.016.390 1.098.098 1.159.583

II Tiền gửi tại NHNN 3.587.550

2.473.941

19.040.311

III Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 10.274.965

8.415.605

4.011.859

1 Tiền gửi tại TCTD khác 9.389.715

7.723.631 2.873.059 2 Cho vay các TCTD khác 885.250 691.974 1.138.800 3 D phòng rủi ro - - - IV -

V Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác - - -

VI Cho vay khách hàng 78.919.360 95.260.970 127.914.086 1 Cho vay khách hàng 79.864.220 96.138.735 129.199.808 Nợ quá hạn - - - 2 D phòng rủi ro cho vay khách hàng (10.234.193)

(877.765)

(1.285.722)

VII Hoạt động mua nợ 955.774

418.273 362.301 1 Mua nợ 956.288 419.171 362.572 2 D phòng rủi ro hoạt động mua nợ (514)

(898)

(271)

VII

I Chứng khoán đầu tư 23.150.396

26.347.760

27.841.993

1 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 22.433.865

26.446.423

27.882.169

2 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 1.570.470 42.380 42.380 3 D phòng rủi ro chứng khoán đầu tư (853.939)

(141.043)

(82.556)

IX Góp vốn, đầu tư dài hạn 213.947

214.799

205.805

1 Đầu tư vào công ty con 100.000

100.000

100.000 4 Đầu tư dài hạn khác 185.259

185.274

185.272 5 D phòng gim giá đầu tư dài hạn (71.312)

(70.475) (79.467) X Tài sản cố định 366.219 343.562 360.186 1 Tài sn cố định hữu hình 216.193 191.707 224.996 Nguyên giá TSCĐ 547.487 576.337 653.469 Hao mòn TSCĐ (134.153) (384.630) (428.473) 3 Tài sn cố định vô hình 150.026 151.855 135.190 Nguyên giá TSCĐ 284.179 321.507 337.198 Hao mòn TSCĐ (134.153) (169.652) (202.008) XII Tài sản có khác 4.810.848 4.722.811 3.800.845

1 Các khon phi thu 3.171.303

2.883.947

1.621.807 2 Các khon lãi, phí phi thu 1.104.505

1.379.955

1.495.992 3 Tài sn thuế TNDN hoãn lại - - - 4 Tài sn có khác 535.040 458.909 683.046 TỔNG TÀI SẢN CÓ 123.295.449 139.295.819 184.696.969 B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU I Các khoản nợ chính phủ và NHNN 1.000.000 832.575 -

II Tiền gửi và vay các TCTD khác 33.695.516

29.399.947

27.225.110

1 Tiền gửi của các TCTD khác 17.263.910

17.215.102 14.178.878 2 Vay các TCTD khác 16.431.606 12.184.845 13.046.232

III Tiền gửi của khách hàng 68.613.917 85.030.732 122.526.741 IV

Các công cụ tài chính phái sinh và các

khoản nợ tài chính khác 89.431 20.471 2.426 V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay

TCTD chịu rủi ro 31.248 19.818 10.702 VI Phát hành giấy tờ có giá 9.045.061 10.152.430 17.154.847 VII Các khoản nợ khác 2.079.059 3.195.776 4.335.477

1 Các khon lãi, phí phi tr 1.216.512 1.467.102 2.517.363 2 Thuế TNDN hoãn lại phi tr - - - 3 Các khon phi tr và công nợ khác 862.547

1.728.674 1.818.113 4 D phòng rủi ro khác - TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 114.554.232 128.651.749 171.255.303 VII I Vốn chủ sở hữu 8.741.163 10.645.273 13.406.998 1 Vốn của TCTD 6.039.799 7.837.088 9.247.578 Vốn điều lệ 5.644.425 7.835.885 9.246.246 Thặng dư vốn cổ phần 1.158.533 720.568 1.332 Cổ phiếu quỹ (763.159) (719.365) - Vốn khác - - - 2 Quỹ của TCTD 2.016.563 1.692.591 2.575.696 5 Lợi nhuận chưa phân phối/Lỗ lũy kế 684.801

1.115.594

1.583.724 6 Lợi ích của cổ đông thiểu số -

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ

SỞ HỮU 123.295.395

139.297.02

Một phần của tài liệu Quản lý ngân hàng thương mại tại ngân HàngTMCP quốc tế việt nam (VIB) (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)