Trên thế giới, ảnh hƣởng của tình trạng đất nhiễm mặn cũng là vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu.
Nhóm ba nhà khoa học Mahmoud A. Abdelfattah, Shabbir A. Shahid và Yasser R. Othman đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS (Hệ thống thông tin địa lý) và Viễn thám vào xây dựng mô hình thành lập bản đồ đất nhiễm mặn tại Abu Dhabi, Ả Rập. Sử dụng sản phẩm Viễn thám mà cụ thể là ảnh Landsat-7 ETM và mẫu đất thu thập dùng để xây dựng song song hai mô hình. Kết quả so sánh thực tế có độ tin cậy là 91,2%, cho thấy khả năng ứng dụng kết hợp GIS và Viễn thám cho hiệu quả rất cao.
Trong hoạt động nông nghiệp, nghiên cứu ƣớc tính độ mặn của đất trong cánh đồng ngô cũng đƣợc ba nhà khoa học Ahmed Eldiery, Luis A. Garcia và Robin M. Reich tiến hành thực hiện. Bằng công cụ là dữ liệu viễn thám và GIS, kết hợp mẫu đất thực đo. Các nhà khoa học đã thành lập đƣợc bản đồ thể hiện mức độ mặn của đất dựa trên sự thay đổi sinh trƣởng của cây ngô dƣới tác động của độ mặn gia tăng trong đất.
27
Từ đó kịp thời có các biện pháp ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại đến nông nghiệp ở mức thấp nhất.
28
Chƣơng 3
DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu
Phục vụ cho nghiên cứu bao gồm dữ liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau kết hợp sử dụng các công cụ hỗ trợ trong quá trình giải đoán ảnh và thành lập bản đồ. - Công cụ: phần mềm ENVI, ArcMap
- Dữ liệu bao gồm dữ liệu thống kê diện tích, mẫu khảo sát thực tế tại khu vực nghiên cứu và dữ liệu bản đồ.