- Vậy chiều cao thiết bị ngưng tụ
CHƯƠNG IV TÍNH GIÁ THAØNH THIẾT BỊ
- Khối lượng thép làm thiết bị không kể ống truyền nhiệt : 2118 kg Giá thép X18H10T : 50000 đ/kg $thiết bị = 50000*2118 = 105900000 đ - Ống truyền nhiệt Ống có d < 50 mm giá 50000 đ/m Ống có d >50 mm giá 100000 đ/m $ống = 175*1.5*50000 + 100000*1.5 = 13275000 đ - Bulong
Giá 1 bulong 3000 đ/cái
$bulong = (28*2 +40 + 8*6)*3000 = 432000 đ - Đệm Giá 250000 đ $đệm = 3*250000 = 750000 đ - Tai đỡ Vật liệu CT3, giá 10000 đ/kg Khối lượng 1 tai 3.48 kg
$tai treo = 3.48*4*10000 = 139000 đ
- Cửa quan sát : 300000 đ/cái
Vậy tổng giá thành thiết bị chính
$thiết bị chính = (105.9 + 13.275 +0.432 + 0.75 + 0.139 +0. 3)*106 = 120796000 đ
- Nhiệt kế giá: 150000 đ/cái $nhiệt kế = 150000*2 = 300000 đ
- Aùp kế giá: 600000 đ/cái
$áp kế = 60000*3 = 1800000 đ
- Bơm chân không 1500000 đ/cái
- Bơm nhập liệu
Công suất N = 0.23 kW = 0.3 Hp Chọn bơm 0.5 Hp
Giá bơm 700000 đ/Hp
- Bơm vào thiết bị ngưng tụ (bơm nước) N = 0.39 kW = 0.52 Hp
Chọn bơm 1 Hp
$bơm nước = 700000*1= 700000 đ
- Thiết bị ngưng tụ baromet và bình tách lỏng giá: 15000000 đ Vậy tổng giá thành thiết bị ( chưa kể tiền gia công lắp đặt)
$ = (120796 + 0.3 + 1.8 +1.5 +0.35 +0.7 +15)*106 = 140446000 đ Nếu tình giá gia công bằng 100% giá vật tư thì tổng giá thành thiết bị là
KẾT LUẬN
Hệ thống cô đặc được thiết kế gồm nồi cô đặc và thiết bị ngưng tụ baromet khá đơn giản, không phức tạp, không cần thiết bị gia nhiệt ban đầu và bồn cao vị để ổn định lưu lượng. Thời gian cô đặc tương đối ngắn (1.25 giờ), hệ số truyền nhiệt đạt được trong quá trình cô đặc là khá cao.
Thiết bị tương đối nhỏ gọn, giá thành không quá cao có thể chấp nhận được.
Tuy nhiên ta khó có thể điều khiển được quá trình cô đặc và thời gian cô đặc có thể thay đổi không ổn định, nông độ đạt được là không cao.
Quá trình cô đặc là quá trình cần thiết trong công nghệ hóa chất và thực phẩm nên cần được nghiên cứu phát triển để có được hiệu quả cô đặc cao, chi phí thấp.