+ So sánh kết quả của đề tài này với đề tài Nguyễn Thoại Vũ (2007):
Nguyễn Thoại Vũ (2007) đã “Ứng dụng phần mềm ALES và GIS trong đánh giá thích nghi đất đai huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”, đánh giá thích nghi tự nhiên (FAO,1976) cĩ kết hợp xem xét các yếu tố kinh tế (lãi thuần, tổng giá trị sản phẩm, B/C) một cách riêng rẽ (khơng đánh giá tổng hợp đồng thời 3 yếu tố kinh tế).
Trong nghiên cứu này, đánh giá thích nghi bền vững theo phƣơng pháp FAO (1993b), trong đĩ đánh giá tổng hợp các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội và mơi trƣờng.
Kết quả, diện tích thích nghi đất đai của 2 nghiên cứu thể hiện nhƣ hình 5.2:
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 V T V T V T V T V T V T V T
LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 LUT6 LUT7
1 0 0 0 ha S1 S2 S3 N
Hình 5.2: So sánh kết quả thích nghi đất đai của đề tài này với đề tài Nguyễn Thoại Vũ (2007) [6]. (*) V: Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thoại Vũ (2007): đánh thích nghi tự nhiên; T: Kết quả của đề tài này – đánh giá thích nghi bền vững
LUT1 (Đất chuyên lúa): Do hiệu quả kinh tế trung bình, nên nếu chỉ đánh giá thích nghi tự nhiên thì diện tích thích nghi S1 chiếm 11% diện tích thích nghi S1+S2+S3. Khi đánh giá thích nghi bền vững, diện tích thích nghi S2+S3, khơng cịn thích nghi S1.
LUT2 (Đất 2 lúa- màu): Do hiệu quả kinh tế cao nên nếu chỉ đánh giá thích nghi tự nhiên thì kết quả thích nghi cĩ cả S1 và S2, cịn khi đánh giá thích nghi bền vững thì kết quả cấp thích nghi tồn bộ là S1 (vì đánh giá thích nghi bền vững cĩ xem xét đến yếu tố kinh tế).
LUT3 (Đất rau-hoa): Thích nghi tự nhiên cĩ 3 cấp: S3, S2, S1. Do hiệu quả kinh tế rất cao nên khi đánh giá thích nghi bền vững thì kết quả thích nghi: S1, S2 (thích nghi tự nhiên S3 chuyển thành thích nghi bền vững S2).
LUT4 (Đất chuyên màu): Do hiệu quả kinh tế rất cao, đáp ứng các yêu cầu xã hội (đây là cây trồng truyền thống), nên nếu chỉ đánh giá thích nghi tự nhiên thì diện tích thích nghi S2 chiếm 46%, thích nghi S3 chiếm 20% so với tổng diện tích thích nghi S1+S2+S3 (khoảng 32.853 ha). Cịn nếu đánh giá thích nghi bền vững chỉ cịn diện tích thích nghi S1 (khoảng 26.395 ha), khơng cịn thích nghi S2, S3.
LUT5 (Đất dâu tằm): Đánh giá thích nghi tự nhiên: S1, S2, S3 trong đĩ thích nghi S1 chiếm 31%, thích nghi S3 chiếm 28%. Do hiệu quả kinh tế trung bình nên thích nghi bền vững S2 (thích nghi tự nhiên S1 chuyển thành thích nghi bền vững S2, S3 chuyển thành N).
LUT6 (Đất trồng cà phê): Đánh giá thích nghi tự nhiên, diện tích thích nghi là S1+S2+S3 với tổng diện tích khoảng 21.423 ha trong đĩ thích nghi S3 chiếm 38% . Giá trị sản xuất cao, đáp ứng yêu cầu xã hội nên thích nghi bền vững: S1 và S2 (thích nghi tự nhiên S3 chuyển lên thành thích nghi bền vững S2).
LUT7 (Đất chè): Do hiệu quả kinh tế cây chè cao, nhƣng đây khơng phải là vùng nguyên liệu chè (về chính sách: khơng khuyến khích phát triển chè ở huyện Đức Trọng) nên thích nghi tự nhiên: S1, S2, S3 (tổng diện tích: 33.444 ha) trong đĩ thích nghi S1 chiếm 9%, thích nghi S2 chiếm 31%, S3 chiếm 60%; Đối với thích nghi bền vững, thích nghi tự nhiên S1, S2 chuyển xuống thành thích nghi bền vững S3, kết quả thích nghi bền vững: S3 chiếm tới 99% diện tích, S1 chỉ cịn 1% diện tích.
Tĩm lại: Nếu chỉ dựa vào kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên thì những vùng thích nghi S1, S2 đƣợc lựa chọn mặc dù hiệu quả kinh tế chỉ ở mức trung bình nhƣ đất chuyên lúa (LUT1); Nếu chỉ đánh gía thích nghi tự nhiên và kinh tế thì những LUT cĩ hiệu quả kinh tế cao nhƣ đất trồng chè đƣợc đề xuất mở rộng, và LUT cĩ hiệu quả trung bình thì bị hạn chế mở rộng hoặc loại bỏ; Tuy nhiên, trong thực tế, việc sản xuất cịn bị chi phối bởi yếu tố chính sách: cây chè khơng đƣợc khuyến khích phát triển ở Đức Trọng và đất chuyên lúa đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt nhằm ổn định an ninh lƣơng thực. Do vậy, trong đánh giá đất đai phục vụ cho quản lý, sử dụng đất bền vững, cần
thiết phải xem xét đồng thời các yếu tố kinh tế, xã hội, tự nhiên và mội trường (nhƣ cách tiếp cận của nghiên cứu này).
+ Mơ hình thể hiện kết quả báo cáo của GIS.
Mơ hình trong nghiên cứu này, cĩ khả năng trình bày các sự kiện và số liệu của những phân tích, chúng luơn đi cùng với bản đồ, cho phép hiển thị thơng tin thuộc tính về các tính năng bản đồ trong một định dạng bảng. Các thơng tin hiển thị trong một báo cáo đƣợc lấy trực tiếp từ các thơng tin thuộc tính đƣợc lƣu trữ với dữ liệu địa lý (bản đồ số).
Ví dụ: Trình bày kết quả thích nghi bền vững của đất 2 lúa – màu, trên mỗi đơn vị đất đai của huyện Đức Trọng, đất 2 lúa - màu cĩ kết quả thích nghi bền vững là S2, với diện tích là bao nhiêu? Tổng cộng cĩ bao nhiêu đơn vị đất đai trồng 2 lúa- màu cĩ diện tích thích nghi bền vững là S2? (tƣơng tự cho các LUT khác).
Hình 5.3: Báo cáo kết quả trong GIS theo yêu cầu (cho trƣờng hợp 2 lúa-màu).
Tĩm lại: Mơ hình tích hợp GIS và MCA trong đánh giá thích nghi đất đai ứng dụng tại huyện Đức Trọng, kết quả phù hợp với thực tiên nên cĩ tính khả thi cao, cĩ thể ứng dụng kết quả đánh giá thích nghi cho quản lý sử dụng đất bền vững huyện Đức Trọng. Mơ hình tích hợp GIS và MCA cũng cĩ thể ứng dụng để đánh giá thích nghi cho các huyện khác trên cả nước.
Chƣơng 6
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN