LẮP RÁP VÀ THỬ NGHIỆM BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế bộ kết hợp công suất giữa các nguồn động lực trên ô tô hybrid (Trang 73 - 79)

Trên hình 3.9 trình bày kết cấu thực của bộ kết hợp công suất

Hình 3.10. Vị trí lắp ráp bộ kết hợp công suất

Hình 3.11. Lắp ráp bộ kết hợp công suất lên giá đỡ

Trên hình 3.10 và 3.11 trình bày kết cấu khung, giá đỡ bộ kết hợp công suất và vị trí lắp ráp của nó với các động cơ. Để đảm bảo đủ cứng vững trên kết cấu thực tác giả sử dụng khung thép 40x40 , giữa các vị trí lắp ráp đặt các đệm cao su để giảm sự rung động và va đập khi ô tô làm việc.

Hình 3.12. Màn hình hiển thị của thiết bị Chassis Dyno ELP300

Sau khi lắp ráp bộ kết hợp công suất trên xe, các tác giả tiến hành thử nghiệm để kiểm tra hoạt động của hệ thống và toàn bộ xe trên bệ thử trước khi chạy thử ngoài đường. Việc thử nghiệm trên bệ thử được tiến hành trên thiết bị Chassis Dyno ELP300 của hãng AHS được trang bị tại xưởng thực hành trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp. Kết quả thực nghiệm cho thấy bộ kết hợp công suất đảm bảo hoạt động của ô tô ở các chế độ đúng thiết kế.

3.5. Kết luận chương 03

Trong chương 3, dựa trên yêu cầu kỹ thuật của ô tô hybrid và sơ đồ thiết kế bộ kết hợp công suất đã lựa chọn trong mục 2.4.2, tác giả đã tiến hành tính chọn động cơ điện, động cơ đốt trong phù hợp. Dựa trên cơ sở này đã tính toán thiết kế các cụm, chi tiết cơ bản của bộ kết hợp công suất, tiến hành chế tạo, lắp ráp và thử nghiệm trên xe TNUT hybrid. Các kết quả thực nghiệm cho thấy, bộ kết hợp công suất vừa thiết kế đáp ứng hoàn toàn các yêu cầu kỹ thuật đặt ra.

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Sau một thời gian thực hiện, với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Khắc Tuân cùng các thầy cô trong Khoa Kỹ thuật ô tô & máy động lực – trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, đến nay đề tài luận văn tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Các kết quả chính đạt được của đề tài đó là:

-Nghiên cứu tổng quan về ô tô hybrid;

-Nghiên cứu các sơ đồ hệ thống truyền lực trên ô tô hybrid phổ biến hiện nay;

- Lựa chọn phương án thiết kế bộ kết hợp công suất kiểu kết nối mô men dùng cho ô tô TNUT hybrid;

-Đã xây dựng được phương trình cân bằng công suất của ô tô hybrid cho phép nghiên cứu hoạt động của hệ thống ở các chế độ làm việc khác nhau;

-Đã tính toán thiết kế các cụm chi tiết chính của bộ kết hợp công suât, chế tạo và thử nghiệm bộ kết hợp công suất trên xe TNUT hybrid. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy bộ kết hợp công suất vừa thiết kế đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật đặt ra.

HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

- Nghiên cứu tối ưu hóa kết cấu của bộ kết hợp công suất;

- Nghiên cứu chi tiết hơn việc phân phối công suất trên ô tô hybrid ở các chế độ làm việc đặc trưng như phanh tái sinh;

- Phát triển sản phẩm sử dụng trong hoán cải các xe dùng động cơ đốt trong truyền thống thành xe hybrid.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Nguyễn Hữu Cẩn (2005), Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

[2]. Nguyễn Văn Định (2013), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình ô tô hybrid 2 chỗ ngồi phục vụ đào tạo kỹ sư ngành Cơ điện tử và Kỹ thuật ô tô, Báo cáo đề tài NCKH cấp Trường, Đại học Nha Trang.

[3]. Bùi Văn Ga, Nguyễn Quân, “Thiết kế bố trí hệ thống động lực trên ô tô hybrid 2 chỗ ngồi”, Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng

[4]. Bùi Văn Ga, Nguyễn Quân, Nguyễn Hương (2009), “Thiết kế xe gắn máy hybrid”, Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ, Đại Học Đà Năng - Số 4 (33). [5]. Nguyễn Trí Thành, (2014), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, thử nghiệm bộ phân phối công suất trang bị trên mô hình xe hybrid kiểu hỗn hợp, Luận văn cao học, Trường Đại học Nha Trang.

Tiếng Anh

[6]. Husain I. (2005) Electric and Hybrid Vehicles: Design Fundamentals

Taylor & Francis e-Library, 288 p. - ISBN:0-8493-1466-6.

[7]. Hodkinson R., Fenton J. (2001) Lightweight Electric/Hybrid Vehicle Design Butterworth-Heinemann, 280 p. — ISBN:0-7506-5092-3.

[8]. Wei Liu. (2013) Introduction to hybrid vehicle system modeling & control, John Wiley & Sons Press, ISBN 978-1-118-30840-0

[9]. Gao W. and Porandla S. K. (2005), Design Optimization of a Parallel Hybrid

Electric Powertrain, Vehicle Power and Propulsion Conference, 530-535. [10]. C. C., Peng H., Grizzle J. W. and Kang J. (2003), “Power Management Strategy for a Parallel hybrid Electric Truck”, IEEE Trans Control Syst. Technol. 11, 6, 839-849.

[11]. Liu J. and Peng H. (2006), “Control Optimization for a Power-Split Hybrid Vehicle”, American Control Conf., Minneapolis, Minnesota. 466-471. [12]. Liu X., Wu Y., and Duan J. (2007), Optimal Sizing of a Series Hybrid Electric

[13]. Vehicle Using a Hybrid Genetic Algorithm, Proceedings of the IEEE International Conference on Automation and Logistics, Jinan, China, 1125- 1129 Tiếng Nga [14]. Бахмутов С.В., Карунин А.Л., Селефонов В.В., Карпухин К.Е. и др. Конструктивные схемы автомобилей с гибридными силовыми установками. М. МГТУ «МАМИ», 2007. [15]. Бахмутов С.В., Селефонов В.В., Ломанкин В.В., Карпухин К.Е. и др. Автомобил с гибридными силовыми установками. М. МГТУ «МАМИ», 2009. [16]. Селефонов В.В., Нгуен Хак Туан, Исследование влияния структурных параметров на динамические нагрузки в механической трансмиссии автомобиля с ГСУ // Изветия МГТУ «МАМИ», 2010, №2- с. 75-78. [17]. Тарасик В.П. Теория движения автомобиля, Учебник для вузов. - СПб. БХВ-Петербург, 2006. - 478 с.: ил. Website [18]. http://en.wikipedia.org/wiki/Lohner-Porsche [19]. http://en.wikipedia.org/wiki/Honda Insight [20]. http://en.wikipedia.org/wiki/Toyota Prius

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Khắc Tuân, Đỗ Thị Tám, Đậu Xuân Hà, Cân bằng công suất trên ô tô Hybrid kiểu song song, Tạp chí cơ khí Việt Nam, tr.301-305, 3/2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế bộ kết hợp công suất giữa các nguồn động lực trên ô tô hybrid (Trang 73 - 79)