Đặc điểm hỡnh thỏi một số loài nấm tại khu vực nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại vườn quốc gia ba vì hà nội (Trang 56)

(1) Linh chi đen (Ganoderma atrum Zhao, Xu et Zhang)

Thể quả nấm nhỏ, chất gỗ. Đƣờng kớnh mũ nấm từ 4ữ6,5cm, mũ nấm hỡnh bỏn nguyệt, hỡnh gần tr n hoặc hỡnh quả thận. Mặt trờn mũ nấm màu đen, màu tớm đen, dạng nƣớc sơn búng, cú nếp nhăn tạo thành tia phúng xạ từ ngoài vào trong. M p nấm hơi cong, dày. Thịt nấm màu nõu nhạt cựng màu với lỗ ống nấm, 5ữ6 lỗ ống nấm/mm². Cuống nấm dài khoảng 20cm, hỡnh trụ hơi cong. Nấm sống trờn cõy rừng l rộng.

Thể quả nhỏ, hỡnh quạt, màu thuốc l , cú võn v ng đồng tõm. Thể quả khụng cú cuống. M p mũ nấm mỏng, sắc, khi khụ cuộn vào trong. Mặt sau màu vàng nhạt. Nấm gõy mục trắng trờn cõy l rộng.

Hỡnh 4.2. Nấm da võn vũng (Stereum fasciatum)

(3) Nấm lỗ nhỏ (Microporus vernicipes (Berk.) O. Kuntze.)

Thể quả nấm nhỏ, kớch thƣớc mũ nấm rộng 2,5cm, dài 4cm. Mũ nấm hỡnh quạt. Mặt trờn mũ nấm màu nõu vàng, nõu đen, nhẵn búng, cú đƣờng võn đồng tõm. Mặt dƣới mũ nấm màu vàng nhạt, màu trắng sữa, lỗ ống hỡnh đa giỏc, cú 7 - 8 lỗ ống nấm/mm2. M p nấm mỏng, sắc, cú đƣờng viền vàng nhạt, khi khụ cuộn lại. Cuống nấm ngắn, dài 1cm, màu nõu vàng. Cuống nấm mọc lệch so với mũ nấm. Nấm khi khụ chất da cứng. Mọc thành đ m, gõy mục trắng trờn cõy đổ.

Hỡnh 4.3. Nấm lỗ nhỏ (Microporus vernicipes (Berk.) O. Kuntze) (4) Nấm phomat Tyromyces pubescens (Schum.: Fr.) Imaz.

Thể quả hỡnh b n nguyệt, hỡnh vỏ s , chất gỗ. Mặt trờn mũ nấm màu trắng x m, cú lụng tơ nhỏ, đƣờng võn khụng rừ. Mặt dƣới màu trắng x m, thịt nấm màu trắng, cú 3 - 4 lỗ ống nấm/mm2. M p nấm dày, uốn cong. Nấm khụng cú cuống. Gốc nấm nhụ cao. Là loài nấm thƣờng gặp khi điều tra, nấm gõy mục trắng.

Thể quả nấm sinh sống nhiều năm, khụng cuống, chất gỗ. Thể quả nấm hỡnh b n nguyệt, rộng 6-30 x9-50cm, dày 3-4cm. Mặt trờn t n nấm nõu x m, nõu gỉ sắt, cú võn v ng đồng tõm, đụi khi thấy phủ bột bào tử màu nõu gỉ sắt trờn t n nấm. M p nấm thụ, tự. Mụ nấm nõu đỏ đến nõu sẫm, dày 3-30mm. Ống nấm màu nõu, hỡnh tr n, cú 4-5 lỗ/mm. Quan s t mặt cắt của t n nấm thấy nhiều tầng ống nấm, mỗi tầng dày 3-25mm.

Hỡnh 4.5. Nấm Linh chi lƣỡi cõy (G. applanatum)

(6) . m Linh chi ỗ v ng (G no erm orof v m)

Thể quả nấm lớn, sống nhiều năm,khụng cuống, chất bần dến chất gỗ. T n nấm hỡnh b n nguyệt đến hỡnh quạt 5-24 x 3-9cm, dày 1,3-3cm, Mặt t n màu nõu gỉ hoặc nõu, l i lừm, cú võn v ng đồng tõm, cú vỏ cứng mỏng, lớp ngoài bị nứt ra. Mụ nấm màu nõu gỉ d n màu cà phờ dày 0,5-1cm, m p mỏng. mặt lỗ màu trắng vàng dến màu vàng nhạt, sau khi bị thƣờng biến màu nõu, lỗ hỡnh trũn 3-5 lỗ/mm, ống nấm dày dài 5-15mm.

ào tử 2 lớp v ch, v ch ngoài khụng màu, v ch trong màu nõu cú gai nhỏ, hỡnh bầu dục đến hỡnh trứng 10-14 x7-9μm

Hỡnh 4.6. Nấm Linh chi lỗ vàng Ganoderma oroflavum

(7) m inh chi nhiệt i (G no erm tropicum)

Thể quả sống 1 năm, khụng cuống, chất bần dến chất gỗ, t n nấm hỡnh b n nguyệt, gần hỡnh quạt, hỡnh quả thận, 2,5-8,5 x 4,5-15cm,dày 0,5-2cm, bế mặt màu nõu đỏ, nõu tớm hoặc đỏ tớm, hơi búng, cú lỳc m p màu vàng nhạt, m p mỏng; mụ nấm màu nõu, dày 0,5 -2cm, khụng cú lớp vỏ; ống nấm dài 0,1-0,2cm, màu nõu mặt lỗ màu trắng x m hoặc nõu nhạt, miệng lỗ khụgn theo quy tắng, 4-5 lỗ/mm.

Thể quả nhỏ, gần nhƣ khụng cú cuống, gốc cuống mọc lệch một bờn mũ nấm. Nấm thƣờng mọc thành đ m. Nấm sau khi khụ chất da cứng, trọng lƣợng giảm nh . Mũ nấm hỡnh quạt d t. Mặt trờn mũ nấm màu vàng x m, nhẵn búng, cú đƣờng võn đồng tõm. M p nấm cú đƣờng viền màu trắng vàng, mỏng. Thịt nấm khi khụ màu vàng nhạt, chất da cứng. Lỗ ống nấm hỡnh tr n, cú 7-9 lỗ/mm2. Nấm gõy mục trắng.

Hỡnh 4.8. Nấm lỗ nhỏ phiến mỏng (Microporus affinis (Blume & Nees) Kuntze) 4.5 Tớnh đa dạng về sinh thỏi của cỏc loài nấm lớn

Nấm khụng chỉ đa dạng về thành phần loài, hỡnh th i mà chỳng c n đa dạng về mặt sinh th i, qu trỡnh sinh trƣởng và ph t triển của c c loài nấm luụn chịu những t c động của c c nhõn tố sinh th i, c c nhõn tố sinh th i này luụn cú mỗi quan hệ mật thiết với nhau tạo ra tớnh đa dạng của khu hệ nấm. Khụng chỉ cú nấm mà bất cứ loài nào thớch nghi rộng với mụi trƣờng sinh th i thỡ loài đú luụn cú sự đa dạng về phõn bố cũng nhƣ dễ dàng sinh trƣởng và ph t triển ở c c điều kiện địa hỡnh kh c nhau.

4.5.1. Phõn b n m n theo ị h nh

.5. . Phõn bố nấm lớn theo đ cao

Theo c c tài liệu của Jiao Xun và Li Yu khi điều tra nấm lớn ở nỳi Junshan ( Li Jiang, Trung Quốc) đ nờu lờn những kết luận: a nhõn tố cú t c dụng ảnh hýởng ðến phõn bố và sinh trýởng của nấm lớn là ðộ cao, thực bỡ, hƣớng dốc. Trong đú, sự biến đổi do độ cao là rừ rệt nhất, sự biến đổi theo độ cao sẽ gõy ra sự biến đổi củ nhiều nhõn tố kh c nhƣ nhiệt độ, độ m, thực bỡ, đất đai, nh s ng...cho nờn biến đổi theo độ cao sẽ k o theo sự thay đổi chung của sinh vật và phi sinh vật.

Địa hỡnh VQG a Vỡ thể hiện rừ rệt ở độ cao kh c nhau, càng lờn cao độ dốc càng lớn do vậy ảnh hƣởng đến phõn bố và tổ thành của c c loài cõy. Khớ hậu cũng cú sự thay đổi rất rừ rệt theo độ cao, nhiệt độ cứ lờn 100m giảm 060C; ngoài ra m độ cũng thay đổi rất mạnh do hiện tƣợng mõy mự. Sự kh c nhau đú đ ảnh hƣởng rất rừ rệt đến thành phần loài, sự sinh trƣởng và ph t triển của nấm lớn.

Theo phõn loại c c đai độ cao của Vũ Tự Lập, địa hỡnh Miền ắc Việt Nam đƣợc chia ra c c đai < 300m là đồi nỳi, 300-700m là nỳi thấp, từ 700- 1000m là đai nỳi trung bỡnh (nỳi vừa) trờn 1000m là đai nỳi cao.

Qua khảo s t sơ bộ, tại khu vực nghiờn cứu dƣới đai cao 400m hầu hết là rừng trồng hoặc trảng cỏ cõy bụi gần nhƣ ớt xuất hiện nấm lớn do vậy chỳng tụi khụng đặt OTC, mặt kh c từ cotes 400 đến cotes 700m và khu vực từ cotes 700m trở lờn mới thấy rừ sự kh c biệt về địa hỡnh, khớ hậu, sự phõn bố của thảm thực vật do vậy chỳng tụi đ điều tra nấm lớn ở 2 đai độ cao là dƣới 700m (400m -700m) và trờn 700m (700m - 1270m). Sự phõn bố c c loài nấm lớn theo độ cao đƣợc thống kờ ở bảng sau:

TT Đai cao Số loài T lệ (%)

1 Nỳi thấp (<700m) 27 60,0

2 Nỳi vừa (>700m) 18 40,0

Qua bảng 4.7 cho thấy: số loài nấm lớn đ giảm khi lờn cao. Ở độ cao dƣới 700m ph t hiện đƣợc 27 loài nấm (chiếm 60% tổng số loài bắt gặp), trờn 700m số lƣợng loài nấm lớn giảm c n 18 loài (chiếm 40%). Càng lờn cao nhiệt độ càng giảm, tốc độ phõn giải gỗ chậm, cựng với đú là độ tàn che của rừng càng cao hơn, sự thớch nghi để nấm sinh trƣởng cũng ớt đi.

.5. . Phõn bố nấm lớn theo hướng phơi

VQG a Vỡ cú thể đƣợc chia ra 2 hƣớng phơi kh c nhau là sƣờn Tõy (sƣờn õm) và sƣờn Đụng (sƣờn dƣơng), bởi địa hỡnh đặc thự của vựng nỳi cao thƣờng hay tạo ra c c tiểu vựng khớ hậu. Sƣờn Đụng nhận đƣợc nhiều nắng và giú hơn sƣờn Tõy. Khi đi lập tuyến điều tra, chỳng tụi thƣờng lập c c OTC đối nhau ở hai sƣờn, cụ thể: 10 ễTC ở sƣờn Đụng gồm ụ số 1, 3, 4, 6, 8, 11, 12, 15, 18, 20; 10 OTC ở sƣờn Tõy gồm: 2, 5, 7, 9, 10, 13, 14, 16, 17, 19.

Kết quả điều tra cũng cho thấy số loài nấm lớn xuất hiện ở sƣờn Đụng cũng nhiều hơn, sƣờn Đụng cú 28 loài, trong khi ở sƣờn Tõy chỉ cú 17 loài.

Số lƣợng thể quả điều tra đƣợc trong c c OTC ở sƣờn Đụng cũng nhiều hơn ở sƣờn Tõy.

Kết quả trờn càng chứng tỏ số loài và số thể quả nấm ở sƣờn Đụng lớn hơn so với sƣờn Tõy. Sở dĩ cú hiện tƣợng này là do sƣờn Đụng cõy sinh trƣởng tốt hơn, nhiều cõy t i sinh hơn, nhiều cành khụ cõy đổ, tỉa cành tự nhiờn tốt hơn, cho nờn cú nhiều nấm lớn hơn.

4.5.2. Phõn n m n theo kiể rừng

Theo phõn loại c c kiểu rừng Vƣờn Quốc gia a vỡ cú 3 kiểu rừng, trờn mỗi kiểu rừng xuất hiện c c loài nấm kh c nhau:

- Rừng kớn thường xanh mưa ẩm cận nhiệt đới nỳi thấp bao gồm những cõy cao to của c c loài trong họ Sồi dẻ (Fagaceae) họ Re ( Lauraceae). Đặc biệt từ cốt 800 trở lờn cú c c loài cõy quý hiếm nhƣ ch xanh (Calocedrus macrolepis), Sến mật (Madhuca pasquieri), Thụng tre (Podocarpus nerifolius), Giổi xanh (Michelia sp.), Trƣờng võn (Toona surenii). Tầng dƣới t n gồm c c loài cõy chịu búng nhƣ Chố (Theaceae), Re (Lauraceae),Đƣớc ( Rizophoraceae), Cỏ roi ngựa ( Verbanaceae)...Tầng cõy bụi kh dày gồm c c loài thuộc họ Rubiaceae, Theaceae, Myrtaceae, Euphorbiaceae. Đặc biệt trong tầng này c n xuất hiện c c loài Dƣơng xỉ thõn gố (Cyathea spp.). Số loài dõy leo rất ớt, chủ yếu cú c c cõy thuộc họ Dõy gắm (Gnetaceae), họ Nho (Vitaceae) và nhiều cõy Phong lan phụ sinh. Tại khu vực này do đặc điểm bảo tồn loài của vƣờn đ thể hiện đƣợc c c kiểu rừng là rừng tự nhiờn bao gồm c c loài cõy mọc tự nhiờn cú nhiều tầng t n, cõy khụ, cõy đổ, dõy leo, bụi rậm, c c cành khụ l rụng tồn tại tự nhiờn. Tại đõy cú nhiều loài nấm hoại sinh mọc trờn cành khụ, trờn đất cú nhiều tầng thảm mục. Những khu vực đú cú khớ hậu m t mẻ, tồn tại một số loài nấm trong họ nấm Linh chi nhƣ: Ganoderma nitidum. Đ ng chỳ ý là ở vƣờn Quốc gia a Vỡ do đƣợc quản lý bảo vệ rừng tốt, nhiều cành khụ l rụng, nhiều cõy đổ tự nhiờn nờn mọc rất nhiều loài nấm sống 1 năm thuộc cỏc chi Ganoderma, những loài đú thƣờng cú thể quả to, mụ nấm dày. Cú những thể quả rộng tới 30-40cm. C n những loài mọc trờn cành khụ thƣờng mọc những thể quả nhỏ, mỏng.

- Rừng kớn thường xanh hỗn giao cõy l r ng v cõy l kim cận nhiệt đới nỳi thấp.

Viờn và Tiểu Đồng với diện tớch 5 ha ớt thấy xuất hiện nấm lớn.

- Rừng kớn l r ng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nỳi thấp. Theo quan điểm ph t sinh trƣớc đõy ở đai khớ hậu nhiệt đới này cú rất nhiều loài cõy trong c c họ ƣu thế nhƣ Re, Dẻ, Dõu tằm, Mộc lan, Tr m, Sến, ồ đề. Nhƣng trải qua qu trỡnh chặt chọn những cõy gỗ tốt dựng làm vật liệu xõy dựng của ngƣời dõn địa phƣơng hoặc chặt ph làm nƣơng rẫy, nờn đai rừng này đ bị mất hoàn toàn quần thể rừng tự nhiờn và đƣợc thay thế bởi những kiểu phụ nhõn t c, bao gồm c c kiểu rừng thƣa nhiệt đới, rừng tre nứa và rừng phục hồi. Chỳng thƣờng phõn bố ở độ cao 400-800m. Trong qu trỡnh điều tra thu thập mẫu nấm lớn, ph t hiện thấy nhiều loài nấm mọc trờn c c cành khụ, cõy đổ thuộc c c họ nấm Linh chi (Ganodermataceae) nhƣ nấm Linh chi giả

Amauroderma mọc từ c c cành khụ bị vựi lấp lõu năm.

4.5.3. Phõn n m n theo tr ng th i rừng v c o

VQG a Vỡ cú nhiều trạng th i rừng, tuy nhiờn trong giới hạn nghiờn cứu tụi chỉ điều tra 4 trạng th i rừng là rừng IIIa1, IIIa2, IIa và IIb. Dựa vào điều kiện thực tế diện tớch rừng, rừng IIIa1 lập 5 OTC, rừng IIIa2 điều tra 3 OTC, rừng IIb điều tra 6 OTC, rừng IIa điều tra 6 OTC. Kết quả đƣợc thống kờ ở bảng 4.8 dƣới đõy

Bảng 4.8. Phõn bố số loài nấm lớn theo cỏc trạng thỏi rừng. Trạng thỏi rừng Số thứ tự ễTC Số loài/OTC Tỷ lệ so với TB trờn OTC (%) IIIa1 6,7,9, 15,17, 15/5 133,3% IIIa2 12, 18, 19 7/3 103,7% IIb 2, 4, 10, 13, 20, 16 15/6 111,1% IIa 1, 3, 5, 8, 11, 14 16/6 118,5% T lệ trung bỡnh 45/20 100%

Trong cựng một khu vực, độ cao thay đổi cú thể dẫn đến hệ sinh thỏi rừng thay đổi, quần thể sinh vật trong đú cũng thay đổi theo để thớch ứng với điều kiện sinh thỏi. Kết quả điều tra phõn bố của nấm lớn theo độ cao và trạng thỏi rừng đƣợc thể hiện trong bảng 4.9.

Bảng 4.9. Sự phõn bố nấm lớn theo độ cao và trạng thỏi rừng

TT Độ cao Sinh cảnh Số loài T lệ %

1 400m IIa 4 8,9% 2 IIb 5 11,1% 3 450m IIb 1 2,2% 4 500m IIa 1 2,2% 5 IIb 2 4,4% 6 IIIa1 2 4,4% 7 600m IIa 7 15,5% 8 IIb 4 8,9% 9 IIIa1 2 4,4% 10 700m IIa 0 0 11 IIb 1 2,2% 12 IIIa1 1 2,2% 13 800m IIa 1 2,2% 14 IIb 1 2,2% 15 IIIa1 8 17,8% 16 IIIa2 5 11,1% 17 900m IIa 1 2,2% 18 1000m IIIa1 1 2,2% 19 1100m IIa 2 4,4% 20 IIb 0 0 21 IIIa1 1 2,2% 22 IIIa2 1 2,2% 23 1200m IIIa2 1 2,2% Tổng cộng 45 loài 100%

Qua bảng 4.8 và 4.9 cho thấy: ở trạng th i rừng IIIa1, IIa cú số lƣợng loài nấm lớn phong phỳ nhất.

Nấm là loài sinh vật khụng cú khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, nờn chỳng phải sống nhờ trờn ký chủ, vật chủ hoặc gi thể kh c để tồn tại, sinh trƣởng và ph t triển. Dựa vào đặc điểm lấy chất dinh dƣỡng, nấm đƣợc chia thành: nấm hoại sinh, nấm ký sinh, nấm kiờm ký sinh và nấm kiờm hoại sinh. Kết quả điều tra khu hệ nấm nơi đõy đƣợc thể hiện trong bảng 4.10.

Bảng 4.10. Cỏc phƣơng thức sống của nấm

TT Phƣơng thức sống Số loài T lệ%

1 Nấm hoại sinh 43 95,5%

2 Nấm ký sinh 2 4,5%

3 Nấm cộng sinh 0 0%

Qua bảng 4.10, ta thấy nấm lớn nơi đõy cú 2 phƣơng thức sống là nấm hoại sinh và nấm ký sinh, giữa hai phƣơng thức này cú sự chờnh lệch rất lớn. Với phƣơng thức sống hoại sinh cú 43 loài nấm (chiếm 95,5%), nấm ký sinh 2 loài (chiếm 4,5%), khụng cú nấm cộng sinh. Nấm hoại sinh chiếm t lệ cao nhƣ vậy là do khu vực nghiờn cứu cú nhiều l , cành, cõy khụ, cõy đổ, gỗ mục, gốc chặt thuận lợi cho nấm hoại sinh, sinh trƣởng và ph t triển.

4.7. Giỏ trị tài nguyờn nấm lớn tại VQG Ba Vỡ

Về gi trị sử dụng, nguồn tài nguyờn nấm lớn của VQG a Vỡ rất cú gi trị. Nghiờn cứu này đ ghi nhận đƣợc số loài nấm cú thể sử dụng làm thực ph m 6 loài và dƣợc liệu là 15 loài (thuộc họ nấm Linh chi (Ganodermataceae) và họ nấm Lỗ (Polyporaceae)), c n lại 24 loài nấm chƣa rừ gi trị sử dụng. Kết quả nghiờn cứu đƣợc thể hiện trong bảng 4.11.

Bảng 4.11. Giỏ trị sử dụng cỏc nhúm nấm tại VQG Ba Vỡ

TT Nhúm nấm Số loài Tỷ lệ %

1 Nấm ăn 6 13,33

2 Nấm dƣợc liệu 15 33,33

3 Chƣa rừ gi trị sử dụng 24 53,33

Qua bảng 4.11 cho thấy thành phần nấm lớn tại VQG a Vỡ rất đa dạng về gi trị tài nguyờn, nhiều loài nấm đƣợc dựng làm thực ph m, dƣợc liệu. C c loài nấm hoại sinh tham gia vào chu trỡnh tuần hoàn vật chất trong tự nhiờn. Trong số 45 loài nấm lớn tại khu vực nghiờn cứu chƣa x c định rừ gi trị sử dụng của 24 loài nấm. Đõy cũng là tiền đề cho những nghiờn cứu sõu hơn sau này x c định gi trị sử dụng nấm lớn.

4.8. Đề xuất một số biện phỏp quản lý, bảo tồn nấm lớn tại VQG Ba Vỡ.

Từ kết quả điều tra, nghiờn cứu đề tài đề xuất một số giải ph p quản lý và bảo tồn nấm lớn tại đõy nhƣ sau:

Hiện nay, gi trị sử dụng và gi trị chữa bệnh của nấm lớn cao nờn một số loài nấm cú ớch ngày càng bị khai th c cạn kiệt. Mặt kh c, mụi trƣờng sống của nấm ngày càng bị thu h p bởi c c hoạt động kh c th c rừng tr i ph p cũng nhƣ c c hoạt động tham quan, vui chơi, giải trớ của con ngƣời. Vỡ vậy, nhiều loài nấm quý hiếm cú số lƣợng ngày càng giảm và cú nguy cơ bị tuyệt chủng. Vỡ vậy, cần cú biện ph p hợp lý để bảo vệ c c loài này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại vườn quốc gia ba vì hà nội (Trang 56)