Tác động của EURO tới kinh tế việt nam

Một phần của tài liệu Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế - tài chính.doc.DOC (Trang 26 - 30)

Xét về mặt kinh tế, EURO ra đời sẽ ảnh hởng tới quan hệ thơng mại- xuất nhập khẩu, tới khả năng và mức độ thu hút đầu t giữa Việt Nam với EU nói chung và với từng nớc thành viên EU-11 nói riêng.

• Về quan hệ thơng mại

Nếu nh trớc đây Việt Nam phải dùng nhiều đơn vị tiền tệ khác nhau trong quan hệ thơng mại với từng nớc thuộc EU thì ngày nay cũng trong các quan hệ đó chỉ cần dùng duy nhất đồng EURO. Do đó việc tính toán, ký kết hợp đồng cũng nh công tác khuyến mại hoặc khi triển khai các chiến lợc xâm nhập thị trờng Châu Âu sẽ trở nên dễ dàng hơn. Chính vì vậy, sự ra đời của EURO có tác dụng khá rõ trong quan hệ thơng mại của ta và EU. Bên cạnh đó, việc EURO tác động đến nền kinh tế Việt Nam còn thể hiện khi một đồng EURO yếu sẽ bất lợi cho ngành xuất khẩu của Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng EU, đồng thời còn gây hoang mang cho các nhà đầu t EU vào Việt Nam. Cho đến nay, EU vẫn là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt là đối với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.

Ngoài ra, thực tế trong những năm qua quan hệ ngoại thơng của ta và EU đã lên đến 3 tỷ USD (1998) tăng hơn 500 triệu USD so với năm trớc. Nhng điều này không có nghĩa là sự xuất hiện của EURO sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của ta với những hàng hoá của nớc khác xuất khẩu vào EU mà chỉ tạo điều kiện cho nó thuận lợi hơn, linh hoạt hơn. Đứng về khía cạnh của doanh nghiệp ngoại thơng tr- ớc sự ra đời của đồng EURO họ chịu sự tác động trực tiếp theo hớng có lợi sau:

Thứ nhất, giá cả trên thị trờng Châu Âu đợc niêm yết bằng đồng EURO tạo thuận lợi cho chúng ta trong việc so sánh tính toán trên toàn khu vực lãnh thổ Châu Âu.

Thứ hai, soạn thảo ký kết hợp đồng giữa Việt Nam và các nớc sử dụng EURO sẽ đơn giản hơn vì chỉ cần dựa trên 1 tỷ giá EURO/VNĐ thay vì phải tính toán rắc rối nh trớc đây. Từ nhiều tháng trớc đây các ngân hàng Châu Âu đã có chi nhánh tại Việt Nam đã tích cực chuẩn bị giải thích về đồng EURO.

Thứ ba, chi phí chuyển đổi và các dịch vụ Ngân hàng phục vụ cho thanh toán sẽ đợc giảm bớt.

Ngoài ra sự thống nhất của khối, của EURO (EMU) là nhịp cầu nối mở rộng thơng mại giữa Việt Nam và những nớc mà trớc đây quan hệ song phơng với những nớc ấy cha có điều kiện để phát triển nh Ailen, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha...

Khi cả Châu âu chỉ sử dụng một đồng tiền, hàng hoá Việt Nam một khi đã xâm

nhập đợc vào một nớc bạn hàng quen thuộc nào đó (ví dụ nh Pháp hoặc Đức) chắc chắc sẽ đợc các công dân các nớc khác biết tới mà không tốn tiền tiếp thị, quảng cáo. Hơn nữa, các nớc này có trình độ phát triển thấp hơn, khách hàng ít khó tính hơn Đức, Pháp, yêu cầu của họ gần với khả năng đáp ứng của Việt Nam hơn. Do vậy, sản phẩm của ta sẽ có nhiều cơ may, dễ đợc chấp nhận và dễ xâm nhập hơn.

• Về thanh toán quốc tế trong lĩnh vực Ngoại thơng

Hiện nay, đồng EURO đã tham gia vào hoạt động thanh toán trong lĩnh vực ngoại thơng và cũng trở thành một đồng tiền mạnh chi phối hoạt động thanh toán quốc tế. Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, hội nhập và hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu nên trong lĩnh vực ngoại thơng cũng sẽ chịu sự tác động bởi sự biến động của đồng EURO. Chẳng hạn một số tác động của EURO trong lĩnh vực ngoại thơng Việt Nam nh:

+ Các L/C đã đợc mở ra và có thời hạn thanh toán trớc ngày 01/01/1999 bằng đồng tiền quốc gia của một trong các nớc thành viên EMU thì việc lập các chứng từ thanh toán và trả tiền phải đợc thực hiện bằng loại tiền tệ ghi trong th tín dụng đó.

+ L/C mở trớc ngày 01/01/1999 và có thời hạn thanh toán trớc ngày 01/01/2002 bằng đồng tiền quốc gia của các nớc thuộc EMU: Việc thanh toán phải đợc thực hiện bằng đồng tiền ghi trong L/C nhng chứng từ có thể ghi bằng đồng tiền quốc gia hoặc bằng EURO tơng đơng. Tuy nhiên, thanh toán đợc thực hiện bằng đồng tiền quốc gia của nớc thành viên EMU bằng cách ghi có vào tài

khoản mở tại chính nớc thành viên đó thì có thể đợc ghi nợ bằng EURO tơng đơng theo sự lựa chọn của Ngân hàng trả tiền (Ngân hàng mở L/C).

+ L/C mở và có thời hạn thanh toán từ ngày 01/01/1999 trở đi và trớc ngày 01/01/2002 bằng đồng tiền quốc gia của các nớc thành viên EMU hoặc bằng EURO: Việc thanh toán phải đợc thực hiện bằng đồng tiền ghi trong L/C nhng chứng từ có thể ghi bằng đồng tiền quốc gia của các nớc thuộc EMU hoặc bằng EURO tơng đơng hoặc giá trị tơng đơng tính theo tỷ giá chéo của đồng tiền quốc gia các nớc thuộc EMU tại nớc ngời thụ hởng. Tuy nhiên nếu tiền tệ ghi trong L/C là đồng tiền quốc gia của một nớc là thành viên EMU là việc thanh toán đợc thực hiện bằng đồng tiền quốc gia nớc thành viên EMU bằng cách ghi có vào tài khoản mở tại chính nớc thành viên đó thì có thể đợc ghi nợ bằng EURO theo sự lựa chọn của Ngân hàng trả tiền (Ngân hàng mở L/C).

+ L/C đợc mở vào 01/01/1999 trở đi nhng trớc ngày 01/01/2002 bằng đồng tiền quốc gia của các nớc thuộc EMU hoặc bằng EURO và thanh toán sau ngày 01/01/2002: Việc thanh toán phải đợc thực hiện bằng EURO nhng chứng từ có thể ghi bằng loại tiền ghi trong L/C hoặc bằng EURO hoặc bằng loại tiền tệ của nớc ngời thụ hởng. Những chứng từ đợc lập sau ngày 01/01/2002 thì nhất thiết phải ghi bằng EURO.

+ Về các vấn đề nói trên, khi xử lý tất cả các loại chứng từ đó trong cùng một bộ chứng từ không bị xem là không phù hợp với nhau mặc dù có chứng từ đợc ghi bằng đồng tiền của th tín dụng hoặc tiền tệ của nớc ngời thụ hởng.

+ L/C mở từ ngày 01/01/2002 trở đi không đợc ghi bằng đồng tiền quốc gia của các nớc thành viên EMU nữa mà phải đợc ghi bằng EURO, việc lập chứng từ và thanh toán đều phải thực hiện bằng EURO.

+ Các quy định nói trên áp dụng tơng đơng cho cả các L/C chuyển nhợng: L/C chuyển nhợng mở bằng đồng tiền quốc gia của các nớc thuộc EMU và đợc chuyển nhợng trong thời kỳ quá độ từ 01/01/1999 đến 31/12/2001, Ngân hàng chuyển nhợng có thể chuyển đổi tiền tệ ghi trong L/C thành EURO tơng đơng.

- Về uỷ thác thu: Bao gồm D/A, D/P

Các lệnh đòi tiền và thanh toán giữa Ngân hàng với Ngân hàng: Lệnh đòi tiền phải đợc ký phát và trả tiền bằng loại tiền tệ ghi trong lệnh đòi tiền hoặc lệnh chi tiền. Tuy nhiên nếu tiền tệ đợc ghi là một trong những đồng tiền quốc gia của các nớc thuộc EMU thì từ ngày 01/01/1999 có thể đợc thanh toán bằng EURO tơng đ- ơng và từ ngày 01/01/2002 trở đi nhất thiết phải đợc thực hiện chi trả bằng EURO.

Các lệnh đòi tiền và thanh toán giữa Ngân hàng với Ngân hàng: Lệnh đòi tiền phải đợc ký phát và trả tiền bằng loại tiền tệ ghi trong lệnh đòi tiền hoặc lệnh chi tiền. Tuy nhiên nếu tiền tệ đợc ghi là một trong những đồng tiền quốc gia của các nớc thuộc EMU thì từ ngày 01/01/1999 có thể đợc thanh toán bằng EURO tơng đ- ơng và từ ngày 01/01/2002 trở đi nhất thiết phải đợc thực hiện chi trả bằng EURO.

Tất cả những vấn đề trên phải đợc nghiên cứu kỹ đặc biệt là các doanh nghiệp Ngoại thơng để thực hiện ký kết hợp đồng làm tốt nhiệm vụ kinh doanh thu ngoại tệ an toàn, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.

-Về mặt nguyên tắc:

+ Nguyên tắc “không bắt buộc” Châu Âu đề ra có nghĩa rằng các bên tham gia hợp đồng không đợc yêu cầu đối tác sử dụng đồng EURO nếu không có sự thoả thuận với hợp đồng đang tồn tại. Đơn vị tính toán vẫn là đồng tiền quốc gia và đợc duy trì đến 01/01/2002.

+ Nguyên tắc quyền và nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng Ngoại thơng không bị ảnh hởng bởi sự xuất hiện của đồng tiền chung. Các bên tham gia hợp đồng không đợc coi việc chuyển sang đồng tiền mới là lý do để ngừng các nghĩa vụ hợp đồng đã đợc ký kết - EMU cam kết sẽ không gây xáo trộn nghiêm trọng tới các hoạt động kinh tế chính trị làm ảnh hởng tới hợp đồng.

• Về đầu t

Việc sử dụng chung một đồng tiền có thể gây ra hiện tợng “đầu t theo chân” của các nhà đầu t ở các nớc thuộc liên minh. Khi một nhà đầu t Pháp đầu t và sinh lời tại Việt Nam có thể sẽ kéo theo nhà đầu t từ Bỉ cũng sẽ tiến hành đầu t tại Việt Nam do họ có thể dễ dàng thấy đợc chi phí sản xuất lợi nhuận tính bằng đồng EURO của các Công ty Pháp.

Về phía Việt Nam cũng nh về phía các nhà đầu t EU, việc ra đời đồng EURO sẽ có nhiều thuận lợi đối với các nhà đầu t của cả hai phía vì tất cả các dự án đến từ các nớc EU-11 sẽ đều dùng chung một đơn vị tiền tệ nên việc tính toán, thẩm định các dự án đầu t sẽ đơn giản hơn, dễ so sánh hơn.

Tuy vậy, cần lu ý rằng kết quả thu hút FDI và ODA tùy thuộc vào sự đồng bộ của các chính sách tạo nên môi trờng đầu t lành mạnh. Nếu xét một cách đơn lẻ, sự ra đời của đồng EURO chỉ có tác dụng khuyến khích đầu t ở một mức độ nhất định mà thôi.

Một phần của tài liệu Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế - tài chính.doc.DOC (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w