Bảo hộ nhãn hiệu tại EU

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước (Trang 96 - 137)

2. Cơ sở pháp lý về bảo vệ quyền và phát triển th−ơng hiệu tại Việt Nam

4.1Bảo hộ nhãn hiệu tại EU

4.2 Bảo hộ nhãn hiệu tại Hoa kỳ 16

4.3 Đúc kết kinh nghiệm cho Việt nam 17

Ch−ơng II: THựC TRạNG BảO Vệ QUYềN Và PHáT TRIểN THƯƠNG HIệU

1. Tổng quan về sở hữu công nghiệp của Việt Nam 18 1.1 Lịch sử phát triển hoạt động bảo hộ Sở hữu công nghiệp của Việt nam 18

1.2 Hệ thống bảo hộ quyền SHCN của Việt nam hiện nay 19

2. Thực trạng việc bảo vệ quyền và phát triển th−ơng hiệu hàng hoá Việt nam trên thị tr−ờng thế giới đối với doanh nghiệp Việt nam 22 2.1 Các vấn đề về đăng kí quyền sở hữu trí tuệ về th−ơng hiệu hàng hoá Việt nam tại

n−ớc ngoài 22

2.2 Các tranh chấp điển hình đối với th−ơng hiệu hàng hoá Việt nam tại n−ớc ngoài.23

3. Thực trạng chính sách hỗ trợ để bảo vệ quyền và phát triển th−ơng hiệu hàng hoá Việt nam trên thị tr−ờng thế giới 24 3.1 Chính sách hỗ trợ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với th−ơng hiệu hàng hoá Việt

nam tại n−ớc ngoài 24

3.2 Các biện pháp hỗ trợ phát triển th−ơng hiệu hàng hoá Việt nam tại n−ớc ngoài 25

4. Đánh giá chung về bảo vệ và phát triển th−ơng hiệu hàng hoá Việt nam trên thị

tr−ờng thế giới thời gian qua 27

4.1 Kết quả 27

4.2 Các mặt hạn chế 28

4.3 Nguyên nhân và kết luận 29

Ch−ơng III một số giải pháp chủ yếu nhằm bảo vệ quyền và phát

triển th−ơng hiệu hàng hóa việt nam trên thị tr−ờng thế giới

1. Đề xuất giải pháp về hoạt động quản lý Nhà n−ớc nhằm bảo vệ quyền và phát triển th−ơng hiệu hàng hoá khi thâm nhập thị tr−ờng thế giới 31

2. Đề xuất các giải pháp cho doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền và phát triển th−ơng hiệu hàng hoá khi thâm nhập thị tr−ờng thế giới 34

KếT LUậN 37

Tài liệu tham khảo 39

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới

DN Doanh nghiệp NH Nhón hiệu SHTT Sở hữu trớ tuệ SHCN Sở hữu cụng nghiệp ĐKNH Đăng ký nhón hiệu TH Thương hiệu VN Việt Nam BLDS Bộ Luật Dõn sự

TLT Hiệp ước về Luật Nhón hiệu VBBH Văn bằng bảo hộ

CHƯƠNG I

MỘT SỐ CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU HÀNG HểA VIỆT NAM

1. Cơ sở lý luận về sở hữu trớ tuệ và thương hiệu hàng húa

Quyền Sở hữu trí tuệ

Quyền sở hữu trớ tuệ là quyền của tổ chức, cỏ nhõn được phỏp luật bảo vệ đối với cỏc tài sản trớ tuệ do mỡnh sỏng tạo ra hay sở hữu. Quyền sở hữu trớ tuệ cú thể được chia thành hai nhỏnh chớnh, đú là quyền tỏc giả và quyền liờn quan đến quyền tỏc giả, và quyền sở hữu cụng nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Điều 4, Luật Sở hữu trớ tuệ 2005 của Việt Nam, quyền sở hữu trớ tuệ là quyền của tổ chức, cỏ nhõn đối với tài sản trớ tuệ, bao gồm quyền tỏc giả và quyền liờn quan

đến quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp và quyền đối với giống cõy trồng.

Quyền sở hữu trí tuệ, nh− mọi quyền sở hữu khác, cho phép chủ sở hữu hoặc ng−ời tạo ra tài sản trí tuệ, ví dụ nh− sáng chế, nhãn hiệu, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, thu lợi nhuận từ chính những tài sản trí tuệ này. Ngoài ra, chủ sở hữu hoặc ng−ời tạo ra tài sản trí tuệ còn có quyền nhân thân và quyền tài sản với các tài sản trí tuệ của họ.

Bảo hộ sở hữu trí tuệ trên bình diện quốc tế

Các quyền sở hữu trí tuệ đ−ợc cấp ở một n−ớc chỉ phát sinh hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ của n−ớc đó. Do đó, các quyền sở hữu trí tuệ có phạm vi lãnh thổ và không phát sinh hiệu lực ở các n−ớc khác. Vì vậy, nếu chủ của một sáng chế muốn bảo hộ sáng chế của mình ở các n−ớc khác thì phải nộp đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền sáng chế (patent) vào mỗi n−ớc trong số các n−ớc mong muốn.

Để đảm bảo khả năng có đ−ợc sự bảo hộ ở n−ớc ngoài cho các công dân của mình, nhiều quốc gia đã ký kết các hiệp định quốc tế về sở hữu trí tuệ. Ngoài các

Hiệp định quốc tế về sở hữu trí tuệ còn có các Hiệp định song ph−ơng về sở hữu công nghiệp. Các Hiệp định song ph−ơng này cũng đ−ợc xây dựng trên các nguyên tắc đối xử quốc gia (bình đẳng, có đi có lại) và tối huệ quốc, cùng với các ràng buộc cho việc xác lập và thực thi quyền sở hữu trí tuệ.

Nội dung của quyền sở hữu trí tuệ

Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp.

1.1 Sở hữu cụng nghiệp:

Thuật ngữ SHCN được dựng với nghĩa là danh từ, chỉ ra một nhúm cỏc đối tượng bao gồm: sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu, tờn thương mại...Với cỏc đối tượng này, chủ sở hữu phải chứng minh quyền sở hữu của mỡnh khi yờu cầu Nhà nước bảo hộ.

Quyền sở hữu công nghiệp

Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm quyền sở hữu đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu và quyền sở hữu đối với các đối t−ợng khác do luật pháp quy định. Hiện nay, các đối t−ợng sở hữu công nghiệp đã đ−ợc mở rộng thêm nh− bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên th−ơng mại, bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh và thiết kế bố trí mạch tích hợp. Việc bảo hộ các đối t−ợng mới này đã đ−ợc quy định trong các Nghị định t−ơng ứng.

Chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp

Tác giả:

Chủ sở hữu các đối t−ợng công nghiệp

Ng−ời có quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá

Khách thể của quyền sở hữu công nghiệp

Việc xác định khách thể của quan hệ pháp luật trong bảo hộ công nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ thể tham gia vào quan hệ đó. Khách thể của quyền sở

hữu công nghiệp là kết quả của hoạt động sáng tạo thể hiện bằng các đối t−ợng sở hữu công nghiệp.

Thực chất đối t−ợng đ−ợc bảo hộ ở đây là lợi ích kinh tế của chủ sở hữu công nghiệp, ng−ời có quyền sử dụng các đối t−ợng sở hữu công nghiệp, tuy nhiên phải phù hợp với lợi ích xã hội.

Sáng chế và giải pháp hữu ích.

Kiểu dáng công nghiệp

•Tên gọi xuất xứ hàng hóa.

Chỉ dẫn địa lý

Nhãn hiệu hàng hoá

Quyền sở hữu cụng nghiệp được xỏc lập như sau:

- Quyền sở hữu cụng nghiệp đối với sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ, nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý được xỏc lập trờn cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật Sở hữu trớ tuệ hoặc nhón hiệu cụng nhận đăng ký quốc tế theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn; đối với nhón hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xỏc lập trờn cơ sở sử dụng, khụng phụ thuộc vào thủ tục đăng ký; - Quyền sở hữu cụng nghiệp đối với tờn thương mại được xỏc lập trờn cơ sở sử dụng hợp phỏp tờn thương mại đú;

- Quyền sở hữu cụng nghiệp đối với bớ mật kinh doanh được xỏc lập trờn cơ sở cú được một cỏch hợp phỏp bớ mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bớ mật kinh doanh đú;

- Quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh được xỏc lập trờn cơ sở hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp là một vấn đề khụng phải là xa lạ với cỏc nước trờn thế giới nhưng lại khỏ mới mẻ đối với cỏc doanh nghiệp của Việt Nam. Rất ớt doanh nghiệp nước ta nhận thức được rằng bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đúng

vai trũ vụ cựng quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp trong việc thiết lập quyền sở hữu cụng nghiệp của mỡnh trờn thị trường trong nước và càng trở nờn quan trọng hơn khi tham gia vào thị trường quốc tế.

Là một yếu tố thể hiện lợi thế cạnh tranh trong thương mại, cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp cần được đăng ký bảo hộ nhằm bảo đảm tối đa cỏc quyền lợi của doanh nghiệp trong mụi trường kinh doanh, đồng thời, hoạt động này phải đi trước một bước trong chiến lược kinh doanh. Với một đối tượng quyền sở hữu cụng nghiệp đó được đăng ký bảo hộ, doanh nghiệp luụn cú sự chắc chắn:

- Cú cơ sở phỏp lý để bảo vệ chớnh doanh nghiệp trong hoạt động bảo vệ thương hiệu của mỡnh

- Chớnh cỏc đối tượng đó được đăng ký đú sẽ trở thành tài sản của doanh nghiệp và nú giỏ trớ lớn thậm chớ rất lớn nếu cụng việc kinh doanh của họ phỏt đạt

- Đang hũa nhập cựng nguyờn tắc và chuẩn mực của thế giới.

1.2 Thương hiệu hàng húa

Khi hàng húa được lưu thụng trờn thị trường thỡ nhón hiệu trở thành nhón hiệu thương mại. Nếu nhón hiệu thương mại được đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp tại cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền thỡ chủ sở hữu cú toàn quyền sử dụng nhón hiệu thương mại đú dưới sự bảo hộ của phỏp luật. Với ý nghĩa đú thương hiệu hàng húa được hiểu là nhón hiệu sau khớ đó được thương mại húa. Như đó đề cập ở lời núi đầu, thương hiệu hàng hoỏ trong phạm vi nghiờn cứu sẽ tập trung vào sở hữu cụng nghiệp và nhón hiệu hàng hoỏ.

Khái niệm nhn hiệu hàng hoá.

Hiện nay, khái niệm về nhãn hiệu trong Hiệp định TRIPS đ−ợc coi là khái niệm đầy đủ nhất và chung nhất cho các n−ớc, theo đó, nhãn hiệu đ−ợc định nghĩa là: “Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc sự kết hợp của những dấu hiệu, có khả năng phân biệt hàng hoá dịch vụ của một nhà doanh nghiệp với hàng hóa dịch vụ của những doanh nghiệp khác.

Những dấu hiệu đó có thể là những từ bao gồm tên ng−ời, chữ cái, chữ số, yếu tố hình và sự kết hợp màu sắc cũng nh− sự kết hợp bất kỳ của những dấu hiệu đó.

Luật Sở hữu trớ tuệ 2005 sử dụng thuật ngữ “nhón hiệu” thay cho thuật ngữ “nhón hiệu hàng hoỏ” đó được sử dụng trong hệ thống phỏp luật sở hữu trớ tuệ trước đú. Theo đú, nhón hiệu là dấu hiệu dựng để phõn biệt hàng hoỏ, dịch vụ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc nhau. Dấu hiệu dựng làm nhón hiệu cú thể là từ ngữ, hỡnh ảnh hoặc từ ngữ kết hợp với hỡnh ảnh được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. Với chức năng của cụng cụ marketing - truyền đạt tới người tiờu dựng uy tớn của sản phẩm dịch vụ mang nhón hiệu

được hỡnh thành bởi trớ tuệ mà doanh nghiệp đầu tư cho sản phẩm dịch vụ đú - nhón

hiệu được phỏp luật coi là tài sản trớ tuệ của doanh nghiệp.”. Nh− vậy khái niệm về nhãn hiệu của Việt nam là khá đầy đủ, phù hợp với khái niệm quốc tế và đặc thù Việt nam.

Từ các quy định trên về nhãn hiệu, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm chung về nhãn hiệu nh− sau:

- Nhãn hiệu là một dấu hiệu cấu thành bằng từ, ngữ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp nào các yếu tố đó đ−ợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

- Nhãn hiệu bao gồm cả nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ có khả năng phân biệt sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ của một nhà cung ứng hàng hoá dịch vụ đó với một nhà cung ứng dịch vụ khỏc.

1.3 Bảo hộ quyền chủ sở hữu Sở hữu công nghiệp

Bảo hộ sở hữu công nghiệp chính là việc nhà n−ớc đặt ra các quy phạm pháp luật và các biện pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng−ời chủ đối t−ợng sở hữu công nghiệp.

Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá chính là việc nhà n−ớc đặt ra các quy phạm pháp luật và các biện pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá. Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo ra, đăng ký và sử dựng nhãn hiệu hàng hóa và bảo vệ quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá.

Tuy nhiên cũng giống nh− các quyền sở hữu công nghiệp khác,quyền sở hữu nhãn hiệu mang tính chất lãnh thổ tuyệt đối. Điều này có nghĩa là quyền đó chỉ phát sinh sau khi nhãn hiệu đ−ợc đăng ký và chỉ có giá trị trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đăng ký.

Nh− vậy, muốn bảo hộ nhãn hiệu ở n−ớc ngoài thì việc bảo hộ phải đ−ợc quy định trong các điều −ớc quốc tế (song ph−ơng và đa ph−ơng) hoặc việc bảo hộ đ−ợc tiến hành trên nguyên tắc có đi có lại đ−ợc quy định trong pháp luật các n−ớc về sở hữu công nghiệp.

2. Cơ sở phỏp lý về bảo vệ và phỏt triển thương hiệu hàng húa Việt nam 2.1 Đăng ký tại Việt nam

Thủ tục đăng ký nhón hiệu tại Việt Nam

- Điều kiện đểđăng ký nhón hiệu

Muốn đăng ký nhón hiệu (ĐKNH) trước hết phải là một chủ thể kinh doanh hợp phỏp (tổ chức, hoặc cỏ nhõn). Tiếp đến, phải thiết kế cho chủ thể một nhón hiệu đỏp ứng hai điều kiện:

Thứ nhất: là dấu hiệu nhỡn thấy được dưới dạng chữ cỏi, từ ngữ, hỡnh vẽ, hỡnh ảnh, kể cả hỡnh ba chiều hoặc sự kết hợp cỏc yếu tố đú, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

Thứ hai: cỏc dấu hiệu đú phải cú khả năng phõn biệt hàng húa, dịch vụ của chủ sở hữu nhón hiệu với hàng húa, dịch vụ của chủ thể khỏc.

- Đối tượng cú quyền nộp đơn đăng ký nhón hiệu

hoặc dịch vụ do mỡnh cung cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức, cỏ nhõn tiến hành hoạt động thương mại hợp phỏp cú quyền ĐKNH cho sản phẩm mà mỡnh đưa ra thị trường nhưng do người khỏc sản xuất nếu người sản xuất khụng sử dụng nhón hiệu đú cho sản phẩm và khụng phản đối việc đăng ký đú.

Tổ chức tập thể được thành lập hợp phỏp cú quyền ĐKNH tập thể để cỏc thành viờn của mỡnh sử dụng theo quy chế sử dụng nhón hiệu tập thể, đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng húa, dịch vụ, tổ chức cú quyền đăng ký là tổ chức tập thể của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tiến hành sỏn xuất, kinh doanh tại địa phương đú.

Tổ chức cú chức năng kiểm soỏt, chứng nhận chất lượng, đặc tớnh, nguồn gốc hoặc tiờu chớ khỏc liờn quan đến hàng húa, dịch vụ cú quyền ĐKNH chỳng nhận với điều kiện khụng tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng húa, dịch vụ đú.

- Cỏch thức đăng ký nhón hiệu

Quyền đăng ký nhón hiệu: Tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam, cỏ nhõn nước ngoài thường trỳ tại Việt Nam, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài cú cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam thỡ nộp đơn đăng ký nhón hiệu trực tiếp hoặc thụng qua đại diện hợp phỏp tại Việt Nam. Cỏ nhõn nước ngoài khụng thường trỳ tại Việt Nam, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài khụng cú cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam thỡ chỉ cú thể nộp đơn ĐKNH thụng qua đại diện hợp phỏp tại Việt Nam.

Thủ tục đăng ký nhón hiệu: Để xỏc lập quyền đối với nhón hiệu, người yờu cầu bảo hộ cần nộp đơn đăng ký tại cơ quan cú thẩm quyền (Cục Sở hữu trớ tuệ). Đơn đăng ký nhón hiệu bao gồm cỏc tài liệu sau đõy: Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định, tài liệu, mẫu vật, thụng tin xỏc định nhón hiệu cần bảo hộ, bao gồm: mẫu nhón hiệu và danh mục hàng húa, dịch vụ mang nhón hiệu, quy chế sử dụng nhón hiệu tập thể, quy chế sử dụng nhón hiệu chứng nhận (nếu đăng ký nhón hiệu tập thể, nhón hiệu chứng nhận), Giấy ủy quyền (nếu đơn nộp thụng qua đại diện), Chứng từ nộp phớ, lệ phớ.

Văn bằng bảo hộ nhón hiệu là Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu, cú hiệu lực từ

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước (Trang 96 - 137)