III. Nội dung:
- Thông tin rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về tình hình diễn biến dịch Tay chân miệng ở địa phương, đơn vị.
- Tuyên truyền sâu rộng các thông điệp, kiến thức về phòng, chống bệnh Tay chân Miệng cho cộng đồng.
IV. Đối tượng tuyền thông
- Người lãnh đạo, nhà quản lý, chính quyền các cấp, các ban ngành đoàn thể tại địa phương.
- Những cha mẹ có con em trong độ tuổi tiêm chủng, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. - Giáo viên, học sinh tại các trường mầm non, trường Tiểu học trên địa bàn xã.
V. Hình thức truyền thông1. Truyền thông gián tiếp: 1. Truyền thông gián tiếp:
- Phối hợp với các cơ quan truyền thông đại chúng, tuyên truyền sâu rộng về tình hình dịch bệnh, các thông điệp, kiến thức phòng chống bệnh Tay chân miệng.
- Hướng dẫn người dân thấy được tác hại của bệnh Tay chân miệng, các biện pháp phòng bệnh cho bản thân và cộng đồng.
- Tuyên truyền trên loa truyền thanh của xã, và loa truyền thanh tại trạm y tế nhằm vận động nhân dân tham gia phòng chống bệnh Tay chân miêng.
- Cung cấp tài liệu truyền thông như: băng hình, băng tiếng với nội dung phòng chống dịch bệnh Tay chân miệng cho các đơn vị y tế, các trường học, các thôn, ấp tại địa phương.
- Tuyên truyền trên Bản tin sức khỏe của Ngành về phòng chống dịch bệnh Tay chân miệng.
2. Truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp:
- Triển khai các hình thức truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp như: nói chuyện chuyên đề, thảo luận nhóm về bệnh Tay chân miệng và các biện pháp phòng chống bệnh Tay chân miệng tại thôn, xóm.
- Tiến hành truyền thông trực tiếp tại các hộ dân, vận động các bậc cha mẹ đưa trẻ đến Trạm y tế xã khi trẻ xuất hiện các triệu chứng của bệnh Tay chân miệng.
VI. Chỉ tiêu:
1. Truyền thông gián tiếp:
- Tuyên truyền 150 lần trên loa truyền thanh của xã Xuân Thới Sơn.
2. Truyền thông trực tiếp:
- Tổ chức các hình thức truyền thông trực tiếp 100 lượt người, vận động người dân tham gia thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh Tay chân miệng.
VII. Tổ chức, thực hiện1.Trạm y tế xã: 1.Trạm y tế xã:
- Cung cấp các tài liệu truyền thông phòng chống bệnh Tay chân miệng cho các thôn ấp - Có trách nhiệm đôn đốc, giám sát công tác truyền thông phòng, chống bệnh Tay chân miệng tại thôn ấp.
thông giáo dục sức khỏe chuyên đề về bệnh Tay chân miệng và các biện pháp phòng chống bệnh Tay chân miệng đến tất cả cán bộ viên chức trong đơn vị và người dân.
- Tư vấn cho bệnh nhân khi đến khám, chữa bệnh tại trạm y tế về các biện pháp phòng chống dịch bệnh Tay chân miệng.
- Phát thông điệp truyền thông phòng chống Tay chân miệng trên hệ thống loa truyền thanh tại trạm y tế.
- Tham mưu cho Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân tại địa phương triển khai phòng chống bệnh Tay chân miệng trên địa bàn toàn xã, phường, thị trấn.
- Phối hợp với Ban Văn hóa thông tin xã đẩy mạnh các hoạt động truyền thông phòng chống bệnh Tay chân miệng.
- Dán affiches, phát tờ rơi tuyên truyền phòng chống bệnh sởi Tay chân miệng các trường học, khu đông dân cư sinh sống
VIII. Kinh phí: 650.000 đồng
1. Nguồn kinh phí: từ nguồn kinh phí hoạt động của Trung tâm y tế dự phòng huyện Hóc Môn Môn
2. Nội dung và định mức chi: Theo quy định hiện hành
IX. Thông tin, báo cáo
Trạm y tế xã Xuân Thới Đông
- Tổng hợp kết quả truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh Tay chân miệng và báo cáo cho Trung tâm y tế dự phòng huyện Hóc Môn.
5. Thực hiện 2 bản TTGDSK tại Trạm y tế hoặc tại cộng đồng.IV. Hồ sơ bệnh án: IV. Hồ sơ bệnh án:
A .Hành chính:1 . Trẻ : 1 . Trẻ :
Tên: Nguyễn Huỳnh Tâm Giới: Nam Tuổi: 6 tháng Ngày vào viện : 27/10/2010.
2. Mẹ trẻ:
Tên: Trần Lệ Thủy Tuổi: 26 Nghề: buôn bán.
B . Hỏi bệnh:
1. Lý do vào viện: Ho Bệnh ngày thứ 4.2. Bệnh sử: Bệnh 4 ngày 2. Bệnh sử: Bệnh 4 ngày
Người khai bệnh: mẹ của bé, là người trực tiếp nuôi dưỡng bé. + N1--> N3 bé ho, thở khò khè, ho đàm trắng xanh, sổ mũi.
+ N4 bé ho nhiều hơn, thở khò khè, tím môi--> Nhập viện Nhi đồng II.
Trong quá trình bệnh bé bú ít hơn, tiêu tiểu bình thường, không sốt, không nôn ói.
Tình trạng lúc nhập viện: bé tỉnh, bứt rứt, khóc, ho có đàm, co lõm ngực nhẹ, tím môi, thở rít ở thì hít vào, không sốt, không co giật.
Sinh hiệu: mạch 120 lần/phút; huyết áp...., nhiệt độ 37,5, nhịp thở 26 lần/phút. Bé được điều trị kháng sinh.
Sau nhập viện 2 ngày bé còn ho có đàm, môi hồng, không sốt, tiêu tiểu bình thường 3. Tiền sử:
3.1 Tiền sử trẻ :
Con đầu hay con thứ : Con thứ 2/2. Tiền sử thai sản :
+ Para 2002.
+ Mang thai đủ tháng. + Đẻ thường.
+ Bệnh lý do quá trình đẻ: không có. + Cân nặng sơ sinh : 3000g.
+ Chiều cao sơ sinh : chưa ghi nhận. + Vòng đầu sơ sinh : 32 cm . Tâm thần :
+ Nhận được mẹ, phân biệt được người thân, người lạ. Vận động :
+ Bé biết lật, ngóc đầu, hay đưa đồ vật vào miệng, + Bé ngồi được nếu có người đỡ.
Dinh dưỡng cho trẻ : Trẻ còn đang bú mẹ, chưa ăn dặm. Tiêm chủng :
+sau đẻ 1 tháng : BCG, lao, bại liệt , bạch hầu –ho gàn –uốn ván. Bệnh tật :
+ Bệnh bẩm sinh: không có. + Bệnh di truyền: không có.
+ bệnh trong quá trình chuyển dạ: không có +bệnh sau sinh : không.
3.2 Tiền sử mẹ - gia đình :+ Mẹ mang thai ăn uống đầy đủ + Mẹ mang thai ăn uống đầy đủ + Không bệnh lý di truyền
+ Trong quá trình mang thai , và cho con bú không có bệnh lý mắc phải + Không dùng thuốc khi mang thai ,cho con bú.
C .Khám : Ngày thực hiện: 02/11/20101 . Toàn thân : 1 . Toàn thân :
+ Bé tỉnh, tiếp xúc được, trọng lượng 6,2 kg, cao 57cm.
+ Sinh hiệu: mạch 120 lần/phút; huyết áp 80/52 mmHg; nhiệt độ 37,5; nhịp thở 30 lần/phút + Môi hồng, mạch rõ, chi ấm.
+ Hạch ngoại vi không sờ chạm. 2. Tuần hoàn
+ Mỏm tim : 1 cm ngoài đường giữa đòn (T) + Nhịp tim đều, rõ, tần số 120 lần/phút. 3 .Hô hấp :
+ Lồng ngực cân đối, không gù, không biến dạng, không u sẹo, không co lõm ngực. + Vòm họng nhiều đàm nhầy, họng đỏ, amygdal không sưng to.
+ Thở đều, nhịp thở 30 lần/phút, không phập phồng cánh mũi, không co rút hõm ức. + Ho ông ổng.
+ Phổi ran rít, ran ẩm nhỏ hạt. 4. Tiêu hóa :
+ Bụng thon đều 2 bên, không chướng, di động theo nhịp thở, không sẹo mổ + Bụng mềm, gõ trong, gan lách không sờ chạm
+ Không điểm đau trên thành bụng
+ Bú được, không nôn ói, đi tiêu ngày 2 lần, phân vàng sệt, không đàm máu, số lượng bình thường. 5. Tiết niệu :
+ Không cầu bàng quang, không điểm đau niệu quản + Chạm thận (-),rung thận (-).
+ Nước tiểu vàng trong, khoảng 400ml/24h 6 .Thần kinh :
+ Không co giật.
+ Không có dấu thần kinh khu trú. 7 .Cơ - xương - khớp:
+ Không yếu người, không liệt chi. + Mọc 2 răng hàm dưới.
8 . các cơ quan khác
+ Chưa phát hiện bệnh lý bất thường D. Kết luận :
1 . Tóm tắt bệnh án : Bệnh nhi nam, 6 tháng tuổi, nhập viện vì ho + tím môi+ Bệnh ngày thứ 4 với các triệu chứng ho, khò khè, thở rít, tím môi. + Bệnh ngày thứ 4 với các triệu chứng ho, khò khè, thở rít, tím môi. + Phổi ran rít, ran ẩm nhỏ hạt.
+ Ho.
+ Cơn khó thở thanh quản. + Ran rít, ran ẩm.
E. Biện luận và chẩn đoán:1. Biện luận 1. Biện luận
Trẻ ho trong 4 ngày --> ho cấp tính. Các nguyên nhân gây ho cấp tính ở trẻ em:
+ Nhiễm trùng đường hô hấp trên; nhiễm trùng đường hô hấp dưới.