Giải pháp về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số đề xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh của thương hiệu trong quá trình hội nhập.doc.DOC (Trang 26 - 28)

I. Dự báo về vấn đề phát triển thơng hiệu Việt Nam trong thời gian tới

1. Giải pháp về phía doanh nghiệp

1.1. Mỗi doanh nghiệp cần có nhận thức đúng về thơng hiệu và giá trị của nó của nó

1.2. Doanh nghiệp cần có chiến lợc phát triển, kinh doanh ngắn và dài hạn trong điều kiện hội nhập từ đó tìm ra cách đi riêng trong việc xây dựng hạn trong điều kiện hội nhập từ đó tìm ra cách đi riêng trong việc xây dựng phát triển thơng hiệu của mình.

- Tự xây dựng thơng hiệu - Mua lại thơng hiệu

- Chuyển nhợng thơng hiệu: cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.

Đa phần doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ do đó có rất nhiều khó khăn về tài chính nguồn lực, khả năng cạnh tranh yếu do đó hạn chế khả năng phát triển thơng hiệu và hiện tợng " mất thơng hiệu", cần nhầm thơng hiệu, "ăn cắp thơng hiệu" là phổ biến. Họ không có khả năng tài chính để thuê t vấn xây dựng và phát triển thơng hiệu cũng nh đeo đuổi các vụ kiện đòi lại thơng hiệu của mình do đó hình thức dờng nh phù hợp và hiệu quả đối với doanh nghiệp Việt Nam đó là chuyển nhợng quyền thơng hiệu đây là hình thức chuyển nhợng kinh doanh một loại sản phẩm đi đôi với chuyển giao công nghệ và bí quyết kinh doanh, tuỳ theo hợp đồng chuyển nhợng thơng hiệu giữa hai bên. Ví dụ điển hình ở Việt Nam đã thành công đó là thơng hiệu cà phê Trung Nguyên.

1.3. Doanh nghiệp nên tạo bản sắc riêng cho thơng hiệu của mình, đăng ký bảo hộ sớm và khai thác tất cả các thành tố thơng hiệu nhằm củng cố bản ký bảo hộ sớm và khai thác tất cả các thành tố thơng hiệu nhằm củng cố bản sắc thơng hiệu.

. Việc đầu tiên doanh nghiệp Việt Nam phải làm là đăng ký độc quyền các thành tố thơng hiệu của mình càng sớm càng tốt, và đăng ký cả những tên thơng hiệu gần giống dễ bị nhầm lẫn nhái lại thơng hiệu của mình: đăng ký thơng hiệu là một biện pháp có cở sở pháp lý đảm bảo hiệu quả nhất trong việc bảo vệ thơng

hiệu của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và thế giới và đặc biệt đây cũng là cách bảo vệ tiết kiệm và hiệu quả nhất.

1.4. Lu trữ đầy đủ các bằng chứng sử dụng hoạt động thơng mại

Các bằng chứng của hoạt động thơng mại liên tục từ khi doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh.

1.5. Đa điều khoản về thơng hiệu vào tất cả các hợp đồng một cách hợp lý. Liên doanh liên kết thay đổi tổ chức Công ty, thay đổi quan hệ Công ty mẹ, Liên doanh liên kết thay đổi tổ chức Công ty, thay đổi quan hệ Công ty mẹ, Công ty con.

. Thờng xuyên theo dõi thông tin và xử lý sớm mọi sự lạm dụng về thơng hiệu doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ các hiệp hội và sứ quán Việt Nam ở nớc ngoài để kiểm tra thông tin về đối tác.

. Xây dựng thơng hiệu trên Internet.

. Bổ xung chức năng quản lý thơng hiệu doanh nghiệp Việt Nam

Một bất cập của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là nhiều nhà quản lý cha hiểu biết gì về Luật quốc tế cũng nh quyền sở hữu trí tuệ hay bản quyền thơng hiệu cùng những mu mẹo thơng trờng chính vì vậy mà cần bổ sung kịp thời chức năng quản lý thơng hiệu trong doanh nghiệp để bộ phận đó đảm nhiệm trách nhiệm thơng hiệu của doanh nghiệp Việt Nam nhằm xây dựng và phát triển thơng hiệu của mình một cách hiệu quả, mang tính khả thi nhất.

1.6. Một số lu ý khi thơng hiệu bị mất cắp

- Khi thơng hiệu bị mất doanh nghiệp cha đăng ký trớc khi tính toán biện pháp xử lý các doanh nghiệp Việt Nam cần cân nhắc các yếu tố sau:

. Thơng hiệu đó có thực sự có giá trị sống còn đối với doanh nghiệp trên thị trờng không? Ví dụ

Tại một nớc rất xa Việt Nam thì doanh nghiệp Việt Nam có đăng ký thơng hiệu ở đó hay không cũng chẳng ảnh hởng hay mất mát gì thì doanh nghiệp có thể không đăng ký thơng hiệu ở đó.

. Có cần phải tiếp tục sử dụng thơng hiệu đó hay là doanh nghiệp cũng có thể bắt đầu xây dựng lại một thơng hiệu khác kèm theo một chiến dịch quảng bá sản phẩm với việc đăng ký bảo hộ ngay để tránh hậu quả nh sự việc vừa xảy ra.

Nếu qua phân tích và thấy rằng thơng hiệu đó là thực sự cần thiết cho doanh nghiệp, là sự sống còn không thể mất của doanh nghiệp thì doanh nghiệp có thể đòi lại thơng hiệu đã bị mất bằng cách thơng thảo với ngời đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp hoặc thông qua con đờng kiện tụng.

Nhng một hoạt động kinh doanh, một quyết định phải dựa trên việc cân đối lợi ích và chi phí, không ai lao vào vòng kiện tụng giai dẳng tốn kém về tiền của, thời gian mà không bỏ qua các bớc nhận định đánh giá nói trên.

Một phần của tài liệu Một số đề xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh của thương hiệu trong quá trình hội nhập.doc.DOC (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w