Trò chuyện với Th−ợng tọa Thích Thanh Cần, chúng tôi nh− thấy đ−ợc niềm tự hμo của ông về quê h−ơng Hải Hậu, huyện duy nhất của cả n−ớc đến nay đã ba lần đ−ợc phong tặng
danh hiệu Anh hùng, liên tục trong hμng chục năm qua lμ điển hình của cả n−ớc về phong trμo văn hóa cơ sở. Vừa qua, huyện Hải Hậu còn đ−ợc Trung −ơng chọn chỉ đạo thực hiện thí điểm mô hình xây dựng nông thôn mới với 35/35 xã, thị trấn trong huyện cùng tham gia thực hiện. Không chỉ tự hμo, Th−ợng tọa cùng các chức sắc, tăng ni trên địa bμn đã vμ đang có nhiều việc lμm thiết thực đóng góp xây dựng, phát triển quê h−ơng. Cách đây ch−a lâu, ông đã vận động quyên góp ủng hộ nhân dân xóm 12, xã Hải Hμ toμn bộ vật liệu để lμm một con đ−ờng bêtông dμi một cây số.
Th−ợng tọa tâm sự: "Nhìn bμ con hμo hứng đắp đất, đổ vật liệu lμm đ−ờng, xong việc lại tổ chức liên hoan mừng có đ−ờng mới, nhμ chùa cảm thấy rất vui vì việc lμm nhỏ bé của mình đã góp phần khơi gợi, nhân lên tinh thần đoμn kết trong cộng đồng dân c−".
Cũng từ nỗi th−ơng cảm với ng−ời nghèo, mới đây ông còn vận động quyên góp, lμm đ−ợc hai nhμ Đại đoμn kết tặng hai hộ nghèo trong xã Hải Tây. Chuyện kể rằng, khi Hội Phụ nữ xã Hải Tây tổ chức quyên góp trong hội viên để xây nhμ cho một hội viên có hoμn cảnh khó khăn, nh−ng cố lắm cũng chỉ đ−ợc một nửa số tiền, số còn lại chẳng biết vận động thêm ở đâu vì khả năng đóng góp của hội viên có hạn. Biết
Th−ợng tọa kể, bây giờ ông vμ các đệ tử đã có nhiều kinh nghiệm nuôi trẻ chứ những ngμy đầu gặp rất nhiều khó khăn. Thậm chí, nhμ chùa phải vμo lμng tìm những bμ mẹ đang nuôi con nhỏ để học hỏi kinh nghiệm, tham khảo thêm cả trên sách báo. Khi đã thạo việc, 5 năm qua, ông cùng ba đệ tử thay nhau lμm tất cả các công việc nuôi d−ỡng, chăm sóc các em nh− một ng−ời mẹ. Dẫn chúng tôi vμo phòng ở của các em, Th−ợng tọa kể, đêm đêm mấy thầy trò cùng "đμn con" trải đệm nằm ngủ d−ới nền nhμ. Chùa không thiếu gi−ờng nh−ng vẫn phải trải đệm d−ới đất bởi sợ nếu ngủ trên gi−ờng, các cháu dễ lăn xuống đất.
Mấy năm qua, Thích Thanh Thμnh, Thích Thanh H−ng đến tuổi học mẫu giáo, Th−ợng tọa cùng các đệ tử lại có thêm một việc lμ ngμy ngμy thay nhau đ−a đón các em đến tr−ờng. Để yên tâm mỗi khi đi vắng, Th−ợng tọa cho lắp hệ thống camera nối với internet, nhờ vậy bằng chiếc điện thoại, ở đâu ông cũng quản lý đ−ợc "các con" vμ bao quát đ−ợc mọi việc ở chùa.
2. Một tấm lòng với quê h−ơng
Trò chuyện với Th−ợng tọa Thích Thanh Cần, chúng tôi nh− thấy đ−ợc niềm tự hμo của ông về quê h−ơng Hải Hậu, huyện duy nhất của cả n−ớc đến nay đã ba lần đ−ợc phong tặng
danh hiệu Anh hùng, liên tục trong hμng chục năm qua lμ điển hình của cả n−ớc về phong trμo văn hóa cơ sở. Vừa qua, huyện Hải Hậu còn đ−ợc Trung −ơng chọn chỉ đạo thực hiện thí điểm mô hình xây dựng nông thôn mới với 35/35 xã, thị trấn trong huyện cùng tham gia thực hiện. Không chỉ tự hμo, Th−ợng tọa cùng các chức sắc, tăng ni trên địa bμn đã vμ đang có nhiều việc lμm thiết thực đóng góp xây dựng, phát triển quê h−ơng. Cách đây ch−a lâu, ông đã vận động quyên góp ủng hộ nhân dân xóm 12, xã Hải Hμ toμn bộ vật liệu để lμm một con đ−ờng bêtông dμi một cây số.
Th−ợng tọa tâm sự: "Nhìn bμ con hμo hứng đắp đất, đổ vật liệu lμm đ−ờng, xong việc lại tổ chức liên hoan mừng có đ−ờng mới, nhμ chùa cảm thấy rất vui vì việc lμm nhỏ bé của mình đã góp phần khơi gợi, nhân lên tinh thần đoμn kết trong cộng đồng dân c−".
Cũng từ nỗi th−ơng cảm với ng−ời nghèo, mới đây ông còn vận động quyên góp, lμm đ−ợc hai nhμ Đại đoμn kết tặng hai hộ nghèo trong xã Hải Tây. Chuyện kể rằng, khi Hội Phụ nữ xã Hải Tây tổ chức quyên góp trong hội viên để xây nhμ cho một hội viên có hoμn cảnh khó khăn, nh−ng cố lắm cũng chỉ đ−ợc một nửa số tiền, số còn lại chẳng biết vận động thêm ở đâu vì khả năng đóng góp của hội viên có hạn. Biết
đ−ợc vấn đề khó khăn của hội, Th−ợng tọa đã không ngần ngại ủng hộ toμn bộ số tiền còn thiếu đó.
Cấp ủy, chính quyền vμ nhân dân các xã trong huyện luôn nhắc tới công đức của Th−ợng tọa cho phong trμo khuyến học của địa ph−ơng. Trong đó phải kể đến việc nhiều năm qua, hằng tháng, Th−ợng tọa luôn duy trì, ủng hộ 30 em học sinh có hoμn cảnh khó khăn ở ba xã Hải Tây, Hải Đông, Hải Long - nơi Th−ợng tọa đang lμm Phật sự, mỗi em 50 nghìn đồng/tháng để có thêm chi phí học hμnh. Hằng năm, vμo dịp đầu năm mới, Th−ợng tọa đều xin phép chính quyền địa ph−ơng cho tổ chức gặp mặt con em ở quê h−ơng Hải Hậu đang lμ sinh viên theo học tại các tr−ờng cao đẳng, đại học, vừa để trao quμ, vừa để khích lệ tinh thần học tập của các em.
Bằng những việc lμm cụ thể, thiết thực, quan tâm giúp đỡ những ng−ời có hoμn cảnh khó khăn, Th−ợng tọa Thích Thanh Cần đã vμ đang góp phần thiết thực lμm nên những giá trị nhân văn cao đẹp của đạo Phật, nhất lμ tinh thần từ bi, hỷ xả thấm sâu, lan tỏa trong đời sống hôm nay.
Phòng khám từ thiện họ đạo Cao đμi - Nơi chia sẻ gánh nặng
với ng−ời nghèo1
kim há
Đ−ợc thμnh lập vμ chính thức đi vμo hoạt động từ năm 2010 đến nay, Phòng khám y khoa từ thiện của Họ đạo Cao đμi Tây Ninh ở ph−ờng 5, thμnh phố Cμ Mau đã thu hút đông đảo ng−ời dân nghèo đến khám, chữa bệnh miễn phí. Đặc biệt lμ những ng−ời nghèo, ng−ời giμ không có điều kiện mua thẻ bảo hiểm y tế, họ tìm đến phòng khám y khoa để nhận sự giúp đỡ trong những lúc ốm đau.
Bμ Trần Thị Cẩm (ấp Rạch Mũi, xã Phú H−ng, huyện Cái N−ớc) đã ngoμi 60 tuổi. Mỗi khi trái gió trở trời, khắp cơ thể bμ bị đau nhức kèm theo chứng bệnh cao huyết áp. Bμ Cẩm cho biết, ____________