Phẩm chất đạo đức

Một phần của tài liệu Nuôi dạy con trẻ - Những điều cha mẹ cần biết (Tập 2): Phần 1 (Trang 61 - 98)

Nên giáo dục đạo đức cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ

Ph−ơng Tây có một câu danh ngôn: Gieo t−

t−ởng thu hμnh vi; gieo thói quen thu phẩm cách; gieo phẩm cách thu vận mệnh. Đây lμ cách nói mang tính quan trọng trong việc bồi d−ỡng phẩm hạnh cho trẻ.

Mọi ng−ời ai cũng biết, bồi d−ỡng phẩm hạnh cho trẻ lμ một trong những nhiệm vụ hμng đầu của cha mẹ. Trong cuộc sống hiện tại, con mình tại sao nói dối? Con mình tại sao không hiểu quy tắc? “Tại sao nó còn nhỏ vậy mμ khó quản lý thế?”... Một loạt các vấn đề khiến cha mẹ không biết nên lμm thế nμo, họ không tin nổi mình không giáo dục đ−ợc những “quỷ sứ” nμy, cμng không biết đối xử nh− thế nμo với những hμnh vi mμ trẻ biết lμ sai nh−ng khó sửa.

Đối với việc bồi d−ỡng vμ giáo dục phẩm hạnh cho trẻ, cha mẹ nên bắt đầu từ lúc trẻ chập chững tập đi, đây lμ thời kỳ tốt nhất đặt nền móng cho thói quen đạo đức, nh−: Bồi d−ỡng lòng yêu th−ơng, sự trách nhiệm, công bằng chính trực, tôn trọng ng−ời lớn tuổi, vui vẻ chia sẻ, dễ cảm

thông,... Đối với trẻ thì sự rμng buộc lớn nhất bắt nguồn từ cha mẹ, chỉ khi cha mẹ có phẩm hạnh tốt thì trẻ mới có thể trở thμnh ng−ời có phẩm hạnh cao th−ợng.

Giúp trẻ HìNH THμNH THóI QUEN YÊU LAO ĐộNG

Yêu lao động lμ bản tính tốt của trẻ, cha mẹ của cậu bé Thiên rất chú trọng việc bồi d−ỡng thói quen yêu lao động cho con, mẹ Thiên nói:

Thiên thực sự rất thích lao động. Ngoμi việc học còn giúp đỡ cha mẹ lμm việc nhμ. Dĩ nhiên do sự hạn chế về chỗ ở, nó không thể chạy nhảy nh−

những đứa trẻ nông thôn ở ngoμi ruộng lμm việc đ−ợc. Nh−ng cũng có rất nhiều việc để bồi d−ỡng thói quen yêu lao động cho con, điều quan trọng lμ

có dám để trẻ lμm hay không. Lúc Thiên 3, 4 tuổi cậu đã giúp mẹ quét dọn, lúc 6, 7 tuổi biết pha trμ. Thiên xách hai phích n−ớc nóng to. Một lần không cẩn thận bị ngã, lμm vỡ phích n−ớc, chân cũng bị bỏng, lại đúng vμo mùa hè, vết bỏng m−ng mủ lên, chúng tôi thực sự đau lòng, nh−ng nó không hề sợ, vẫn tiếp tục giúp mẹ lμm việc nhμ.

Tr−ớc khi Thiên lμ học sinh lớp bốn, lúc đó nhμ chúng tôi ở tầng một, sân nhμ cũng khá rộng, chúng tôi quét sạch nền xi măng rồi đổ đất lên, lúc không dạy học thì trồng hoa, trồng rau. Thiên th−ờng cùng chúng tôi t−ới n−ớc, nhổ cỏ, thu

Phẩm chất đạo đức

Nên giáo dục đạo đức cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ

Ph−ơng Tây có một câu danh ngôn: Gieo t−

t−ởng thu hμnh vi; gieo thói quen thu phẩm cách; gieo phẩm cách thu vận mệnh. Đây lμ cách nói mang tính quan trọng trong việc bồi d−ỡng phẩm hạnh cho trẻ.

Mọi ng−ời ai cũng biết, bồi d−ỡng phẩm hạnh cho trẻ lμ một trong những nhiệm vụ hμng đầu của cha mẹ. Trong cuộc sống hiện tại, con mình tại sao nói dối? Con mình tại sao không hiểu quy tắc? “Tại sao nó còn nhỏ vậy mμ khó quản lý thế?”... Một loạt các vấn đề khiến cha mẹ không biết nên lμm thế nμo, họ không tin nổi mình không giáo dục đ−ợc những “quỷ sứ” nμy, cμng không biết đối xử nh− thế nμo với những hμnh vi mμ trẻ biết lμ sai nh−ng khó sửa.

Đối với việc bồi d−ỡng vμ giáo dục phẩm hạnh cho trẻ, cha mẹ nên bắt đầu từ lúc trẻ chập chững tập đi, đây lμ thời kỳ tốt nhất đặt nền móng cho thói quen đạo đức, nh−: Bồi d−ỡng lòng yêu th−ơng, sự trách nhiệm, công bằng chính trực, tôn trọng ng−ời lớn tuổi, vui vẻ chia sẻ, dễ cảm

thông,... Đối với trẻ thì sự rμng buộc lớn nhất bắt nguồn từ cha mẹ, chỉ khi cha mẹ có phẩm hạnh tốt thì trẻ mới có thể trở thμnh ng−ời có phẩm hạnh cao th−ợng.

Giúp trẻ HìNH THμNH THóI QUEN YÊU LAO ĐộNG

Yêu lao động lμ bản tính tốt của trẻ, cha mẹ của cậu bé Thiên rất chú trọng việc bồi d−ỡng thói quen yêu lao động cho con, mẹ Thiên nói:

Thiên thực sự rất thích lao động. Ngoμi việc học còn giúp đỡ cha mẹ lμm việc nhμ. Dĩ nhiên do sự hạn chế về chỗ ở, nó không thể chạy nhảy nh−

những đứa trẻ nông thôn ở ngoμi ruộng lμm việc đ−ợc. Nh−ng cũng có rất nhiều việc để bồi d−ỡng thói quen yêu lao động cho con, điều quan trọng lμ

có dám để trẻ lμm hay không. Lúc Thiên 3, 4 tuổi cậu đã giúp mẹ quét dọn, lúc 6, 7 tuổi biết pha trμ. Thiên xách hai phích n−ớc nóng to. Một lần không cẩn thận bị ngã, lμm vỡ phích n−ớc, chân cũng bị bỏng, lại đúng vμo mùa hè, vết bỏng m−ng mủ lên, chúng tôi thực sự đau lòng, nh−ng nó không hề sợ, vẫn tiếp tục giúp mẹ lμm việc nhμ.

Tr−ớc khi Thiên lμ học sinh lớp bốn, lúc đó nhμ chúng tôi ở tầng một, sân nhμ cũng khá rộng, chúng tôi quét sạch nền xi măng rồi đổ đất lên, lúc không dạy học thì trồng hoa, trồng rau. Thiên th−ờng cùng chúng tôi t−ới n−ớc, nhổ cỏ, thu

hoạch. Có những việc chúng tôi sợ con lμm không đ−ợc nên không để cho con lμm, nh−ng con nói lμ

lμm đ−ợc, dáng vẻ chăm chỉ cần mẫn chẳng khác nμo “bác nông dân nhỏ” chất phác.

Những đặc điểm từ chính bản thân trẻ lμ

hiếu động, luôn thích tự mình động tay lμm cái gì đó. Vì thế hãy để trẻ tham gia lμm những việc nhỏ tuỳ theo sức của trẻ, xem ra giống nh− đang tiến hμnh một trò chơi đặc biệt hứng thú, nh−ng lâu rồi có thể khiến cho trẻ hiểu đ−ợc tác dụng quan trọng của lao động đối với con ng−ời, hiểu đ−ợc sự khổ cực trong cuộc sống, đạt đ−ợc sự rèn luyện ý chí, khiến trẻ từ nhỏ đã có t− t−ởng tự lập dựa vμo lao động của mình, đồng thời dần dần nâng cao đ−ợc khả năng độc lập trong cuộc sống. Điều nμy đối với sự tr−ởng thμnh của trẻ lμ

động lực thúc đẩy rất lớn. Chính Mạnh Tử đã nói: “Chỉ có những ng−ời trải qua rèn luyện khổ cực mới có thể gánh vác nhiệm vụ nặng nề của sự nghiệp”. Trẻ lμ chủ nhân t−ơng lai của đất n−ớc, trẻ phải yêu thích lao động, do đó cần bồi d−ỡng cho trẻ từ nhỏ đã biết yêu thích lao động, cần cù lμm việc.

Để bồi d−ỡng cho trẻ ý thức yêu lao động có thể tiến hμnh ba b−ớc sau:

B−ớc 1: Cần giáo dục trẻ yêu quý vμ tôn trọng những ng−ời lao động. Cha mẹ nên để con mình nhận thức giá trị lao động của các ngμnh nghề,

đồng thời cũng nên dạy trẻ từ nhỏ sớm có chí lμm ng−ời lao động vinh quang.

B−ớc 2: Cần giáo dục trẻ biết quý trọng thμnh quả lao động. Cho trẻ biết những cái mình ăn, mặc, dùng, chơi đều lμ thμnh quả lao động của cha mẹ vμ các chú, các bác vì thế phải biết quý trọng. Cha mẹ nên yêu cầu trẻ: Ăn cơm không đ−ợc rơi vãi; ý thức bật, tắt đèn; dùng n−ớc tiết kiệm; yêu quý vμ giữ gìn sách vở; biết coi trọng những quần áo giμy dép mình mặc vμ các đồ dùng trong gia đình. Phải để cho trẻ hiểu đ−ợc những vật dụng, đồ dùng nμy lμ do sự lao động của rất nhiều ng−ời mới có đ−ợc, không thể tuỳ tiện lãng phí.

B−ớc 3: Cần bồi d−ỡng cho trẻ hứng thú lao động vμ ý thức thích lao động.

Đây không chỉ lμ một số kỹ năng lao động để trẻ nắm vững mμ điều quan trọng lμ để chúng từ nhỏ đã có ý thức cần cù lao động, tiết kiệm vμ có quan niệm lao động lμ vinh quang, không lao động mμ có đ−ợc thì thật đáng xấu hổ.

Ngoμi ra, cha mẹ nên bồi d−ỡng cho trẻ hình thμnh thói quen lao động từ nhỏ:

(1) Học cách tự phục vụ mình.

Phải dạy cho trẻ biết những việc của mình thì tự mình lμm, dạy trẻ tự mặc vμ cởi quần áo, tự đi vμ thắt dây giμy, tự trải gi−ờng gấp chăn, tự ăn cơm, tự rửa mặt rửa tay, tự thu dọn đồ chơi. Mỗi việc cha mẹ nên lμm tr−ớc, sau đó để trẻ luyện tập

hoạch. Có những việc chúng tôi sợ con lμm không đ−ợc nên không để cho con lμm, nh−ng con nói lμ

lμm đ−ợc, dáng vẻ chăm chỉ cần mẫn chẳng khác nμo “bác nông dân nhỏ” chất phác.

Những đặc điểm từ chính bản thân trẻ lμ

hiếu động, luôn thích tự mình động tay lμm cái gì đó. Vì thế hãy để trẻ tham gia lμm những việc nhỏ tuỳ theo sức của trẻ, xem ra giống nh− đang tiến hμnh một trò chơi đặc biệt hứng thú, nh−ng lâu rồi có thể khiến cho trẻ hiểu đ−ợc tác dụng quan trọng của lao động đối với con ng−ời, hiểu đ−ợc sự khổ cực trong cuộc sống, đạt đ−ợc sự rèn luyện ý chí, khiến trẻ từ nhỏ đã có t− t−ởng tự lập dựa vμo lao động của mình, đồng thời dần dần nâng cao đ−ợc khả năng độc lập trong cuộc sống. Điều nμy đối với sự tr−ởng thμnh của trẻ lμ

động lực thúc đẩy rất lớn. Chính Mạnh Tử đã nói: “Chỉ có những ng−ời trải qua rèn luyện khổ cực mới có thể gánh vác nhiệm vụ nặng nề của sự nghiệp”. Trẻ lμ chủ nhân t−ơng lai của đất n−ớc, trẻ phải yêu thích lao động, do đó cần bồi d−ỡng cho trẻ từ nhỏ đã biết yêu thích lao động, cần cù lμm việc.

Để bồi d−ỡng cho trẻ ý thức yêu lao động có thể tiến hμnh ba b−ớc sau:

B−ớc 1: Cần giáo dục trẻ yêu quý vμ tôn trọng những ng−ời lao động. Cha mẹ nên để con mình nhận thức giá trị lao động của các ngμnh nghề,

đồng thời cũng nên dạy trẻ từ nhỏ sớm có chí lμm ng−ời lao động vinh quang.

B−ớc 2: Cần giáo dục trẻ biết quý trọng thμnh quả lao động. Cho trẻ biết những cái mình ăn, mặc, dùng, chơi đều lμ thμnh quả lao động của cha mẹ vμ các chú, các bác vì thế phải biết quý trọng. Cha mẹ nên yêu cầu trẻ: Ăn cơm không đ−ợc rơi vãi; ý thức bật, tắt đèn; dùng n−ớc tiết kiệm; yêu quý vμ giữ gìn sách vở; biết coi trọng những quần áo giμy dép mình mặc vμ các đồ dùng trong gia đình. Phải để cho trẻ hiểu đ−ợc những vật dụng, đồ dùng nμy lμ do sự lao động của rất nhiều ng−ời mới có đ−ợc, không thể tuỳ tiện lãng phí.

B−ớc 3: Cần bồi d−ỡng cho trẻ hứng thú lao động vμ ý thức thích lao động.

Đây không chỉ lμ một số kỹ năng lao động để trẻ nắm vững mμ điều quan trọng lμ để chúng từ nhỏ đã có ý thức cần cù lao động, tiết kiệm vμ có quan niệm lao động lμ vinh quang, không lao động mμ có đ−ợc thì thật đáng xấu hổ.

Ngoμi ra, cha mẹ nên bồi d−ỡng cho trẻ hình thμnh thói quen lao động từ nhỏ:

(1) Học cách tự phục vụ mình.

Phải dạy cho trẻ biết những việc của mình thì tự mình lμm, dạy trẻ tự mặc vμ cởi quần áo, tự đi vμ thắt dây giμy, tự trải gi−ờng gấp chăn, tự ăn cơm, tự rửa mặt rửa tay, tự thu dọn đồ chơi. Mỗi việc cha mẹ nên lμm tr−ớc, sau đó để trẻ luyện tập

d−ới sự h−ớng dẫn của cha mẹ, mãi rồi trẻ cũng sẽ biết lμm.

Thông th−ờng, từ lúc 2, 3 tuổi đã có thể từ từ dạy trẻ biết lμm những việc của mình. Đến lúc trẻ 5, 6 tuổi có thể tự lo liệu đ−ợc những việc của cuộc sống th−ờng nhật. Học cách biết lμm những việc của mình, không chỉ bồi d−ỡng quan niệm lao động mμ còn bồi d−ỡng khả năng sống độc lập cho trẻ, cμng có thể xúc tiến sự phát triển vμ hình thμnh tính độc lập, khiến trẻ có thể sớm thoát khỏi sự ỷ lại vμo ng−ời lớn để trở thμnh ng−ời có tính độc lập.

(2) Học lμm việc nhμ.

Cha mẹ có thể để con lμm những việc nhμ tuỳ theo sức của trẻ. Ví dụ: Cho trẻ xách đồ, lấy xμ

phòng, giμy dép, ghế con,... Khi cha mẹ dọn cơm giúp bê ghế, sắp bát đũa, ăn cơm xong giúp dọn bát đũa; có thể cho trẻ cùng phụ việc quét dọn vệ sinh nh− quét nhμ, lau bμn ghế; có thể để trẻ giúp nhặt rau, rửa rau,...

(3) Tham gia lao động công ích.

Việc để trẻ tham gia lao động công ích cũng lμ

một biện pháp bồi d−ỡng thói quen lao động cho trẻ. Cha mẹ có thể dẫn trẻ tham gia một số những hoạt động lao động công ích do khu phố tổ chức. Ví dụ, tham gia trồng cây ngμy xuân, diệt bọ gậy mùa hè, nhổ cỏ mùa xuân, quét dọn đ−ờng phố,... h−ớng dẫn trẻ giúp đỡ những cụ giμ neo đơn, gia

đình chính sách... để trẻ lμm những việc giúp đỡ hμng xóm tuỳ theo sức của mình, nh− đ−a báo, đổ rác, chăm sóc các bạn nhỏ.

Cha mẹ nên bồi d−ỡng cho trẻ phẩm chất lao động cần cù, ý thức tiết kiệm để trẻ hình thμnh thói quen tiết kiệm trong sinh hoạt. Giáo dục trẻ tiết kiệm, không lãng phí n−ớc, một hạt gạo, không lấy đồ vật lμm đồ chơi, không ăn quμ, không tiêu tiền bừa bãi.

Ngay từ nhỏ cha mẹ hãy giúp trẻ hình thμnh thói quen yêu lao động, khả năng chủ động của trẻ sẽ vợt qua các bạn cùng lứa. Đây lμ sự mở đầu hữu ích cho sự trởng thμnh của trẻ.

Dùng hμnh động của mình giáo dục tình yêu lao động cho trẻ

Một nhμ văn viết sách nhi đồng của Mỹ tâm sự: Từ khi tôi còn nhỏ, bố tôi đã lμ một ng−ời rất yêu lao động. Mỗi buổi sáng khi tôi vμ chị gái vẫn còn đang ngủ thì bố đã dậy rồi, bố lμm xong hết mọi việc nhμ rồi mới đi lμm. Nhìn dáng vẻ trμn đầy sức lực của bố, tôi vμ chị tôi cũng thấy hứng thú lao động. Do đó từ khi lên 8 tuổi, tôi vμ chị bắt đầu giúp bố in các báo cáo vắn tắt.

Tại căn nhμ nơi tôi vμ chị ở, gian phòng qua bao nhiêu năm nay vẫn lμ phòng lμm việc của bố,

d−ới sự h−ớng dẫn của cha mẹ, mãi rồi trẻ cũng sẽ biết lμm.

Thông th−ờng, từ lúc 2, 3 tuổi đã có thể từ từ dạy trẻ biết lμm những việc của mình. Đến lúc trẻ 5, 6 tuổi có thể tự lo liệu đ−ợc những việc của cuộc sống th−ờng nhật. Học cách biết lμm những việc của mình, không chỉ bồi d−ỡng quan niệm lao động mμ còn bồi d−ỡng khả năng sống độc lập cho trẻ, cμng có thể xúc tiến sự phát triển vμ hình thμnh tính độc lập, khiến trẻ có thể sớm thoát khỏi sự ỷ lại vμo ng−ời lớn để trở thμnh ng−ời có tính độc lập.

(2) Học lμm việc nhμ.

Cha mẹ có thể để con lμm những việc nhμ tuỳ theo sức của trẻ. Ví dụ: Cho trẻ xách đồ, lấy xμ

phòng, giμy dép, ghế con,... Khi cha mẹ dọn cơm giúp bê ghế, sắp bát đũa, ăn cơm xong giúp dọn bát đũa; có thể cho trẻ cùng phụ việc quét dọn vệ sinh nh− quét nhμ, lau bμn ghế; có thể để trẻ giúp nhặt rau, rửa rau,...

(3) Tham gia lao động công ích.

Việc để trẻ tham gia lao động công ích cũng lμ

một biện pháp bồi d−ỡng thói quen lao động cho trẻ. Cha mẹ có thể dẫn trẻ tham gia một số những hoạt động lao động công ích do khu phố tổ chức. Ví dụ, tham gia trồng cây ngμy xuân, diệt bọ gậy mùa hè, nhổ cỏ mùa xuân, quét dọn đ−ờng phố,... h−ớng dẫn trẻ giúp đỡ những cụ giμ neo đơn, gia

đình chính sách... để trẻ lμm những việc giúp đỡ hμng xóm tuỳ theo sức của mình, nh− đ−a báo, đổ rác, chăm sóc các bạn nhỏ.

Cha mẹ nên bồi d−ỡng cho trẻ phẩm chất lao động cần cù, ý thức tiết kiệm để trẻ hình thμnh thói quen tiết kiệm trong sinh hoạt. Giáo dục trẻ tiết kiệm, không lãng phí n−ớc, một hạt gạo, không lấy đồ vật lμm đồ chơi, không ăn quμ, không tiêu tiền bừa bãi.

Ngay từ nhỏ cha mẹ hãy giúp trẻ hình thμnh thói quen yêu lao động, khả năng chủ động của trẻ sẽ vợt qua các bạn cùng lứa.

Một phần của tài liệu Nuôi dạy con trẻ - Những điều cha mẹ cần biết (Tập 2): Phần 1 (Trang 61 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)